Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
Nghiên cứu SGK mục 1 kết hợp với bảng số liệu sau và hiểu biết của bản thân, hãy chứng minh Việt Nam là một nước đông dân.
Quy mô dân số của 13 nước có số dân lớn nhất thế giới - 2007
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
- Năm 2007, dân số nước ta là 85,1 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 Đông Nam Á.
Việt Nam là một nước đông dân, điều đó đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
- Năm 2007, dân số nước ta là 85,1 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 Đông Nam Á.
- Tác động:
+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế.
+ Khó khăn: Gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
b. Nhiều thành phần dân tộc
86,2%
13,8%
- Việt Nam có 54 dân tộc
Việt Nam là một nước có nhiều thành phần dân tộc, điều đó sẽ tác động đến nền kinh tế như thế nào?
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
b. Nhiều thành phần dân tộc
86,2%
13,8%
- Việt Nam có 54 dân tộc
- Tác động:
+ Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hóa và truyền thống sản xuất.
+ Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
0
21-26
1.86
36- 39
31- 36
39- 43
43- 51
51- 54
54- 60
60- 65
65- 70
70- 76
76- 79
79- 89
89- 99
99- 02
02- 05
26- 31
0.69
1.39
%
năm
1.09
3.06
0.5
1.32
1.32
1.7
2.1
2.16
3.0
3.24
2.93
1.1
3.93
Hình 16.1 Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số
trung bình năm qua các giai đoạn
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
* Hiện trạng:
- Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng vẫn còn ở mức độ cao
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
* Hiện trạng
* Nguyên nhân
Nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh?
: Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội, chính sách dân số, tâm lí xã hội….
* Hậu quả
Dân số đông và gia tăng nhanh sẽ gây hậu quả gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?
: Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tài nguyên môi trường bị suy giảm, chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao…
- Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng vẫn còn ở mức độ cao
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
b. Cơ cấu dân số trẻ
* Đặc điểm
Dựa vào bảng số liệu 16.1, em hãy nêu đặc điểm về cơ cấu nhóm tuổi của nước ta?
→ Từ năm 1999 – 2005, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đổi rõ rệt theo xu hướng già đi, nhưng độ tuổi trong lao động vẫn chiếm tỉ lệ cao với 64%.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
b. Cơ cấu dân số trẻ
* Đặc điểm
* Tác động
Cơ cấu dân số trẻ có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
- Khó khăn: giải quyết việc làm, gánh nặng nuôi dạy, chăm sóc trẻ em.
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, năng động, sáng tạo.
* Biện pháp
Em hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng gia tăng dân số nhanh?
: thực hiện kế hoạch hóa gia đình
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
(Đơn vị: người/km2)
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
- Đồng bằng tập trung 75% dân số. Mật độ dân số rất cao.
- Miền núi chiếm 25% dân số, mật độ dân cư thưa thớt
75%
25%
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
b. Giữa thành thị và nông thôn
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1990
1995
2000
2003
2005
19,5
80,5
Nông thôn
Thành thị
- Năm 2005, nông thôn chiếm 73,1% dân số, thành thị chiếm 26,1% dân số.
- Dân cư thành thị và nông thôn đang có sự chuyển dịch.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
b. Giữa thành thị và nông thôn
* Hậu quả:
- Sử dụng lao động lãng phí.
- Khai thác tài nguyên khó khăn.
Em hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng phân bố dân cư chưa hợp lí?
* Biện pháp
: phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, thực hiện KHHGĐ…
- Chuyển cư phù hợp, phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng
- Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị
- Đào tạo và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động
- Phát triển công nghiệp trung du, miền núi, nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng hợp lý lao động
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY:
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi, bài tập 1, 2, 3 trang 72/SGK và bài tập trong sách tập bản đồ.
- Đọc, nghiên cứu các nội dung kiến thức bài 17 - trang 73/SGK.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
HẸN GẶP LẠI
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
Nghiên cứu SGK mục 1 kết hợp với bảng số liệu sau và hiểu biết của bản thân, hãy chứng minh Việt Nam là một nước đông dân.
Quy mô dân số của 13 nước có số dân lớn nhất thế giới - 2007
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
- Năm 2007, dân số nước ta là 85,1 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 Đông Nam Á.
Việt Nam là một nước đông dân, điều đó đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
- Năm 2007, dân số nước ta là 85,1 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 Đông Nam Á.
- Tác động:
+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế.
+ Khó khăn: Gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
b. Nhiều thành phần dân tộc
86,2%
13,8%
- Việt Nam có 54 dân tộc
Việt Nam là một nước có nhiều thành phần dân tộc, điều đó sẽ tác động đến nền kinh tế như thế nào?
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
a. Đông dân
b. Nhiều thành phần dân tộc
86,2%
13,8%
- Việt Nam có 54 dân tộc
- Tác động:
+ Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hóa và truyền thống sản xuất.
+ Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
0
21-26
1.86
36- 39
31- 36
39- 43
43- 51
51- 54
54- 60
60- 65
65- 70
70- 76
76- 79
79- 89
89- 99
99- 02
02- 05
26- 31
0.69
1.39
%
năm
1.09
3.06
0.5
1.32
1.32
1.7
2.1
2.16
3.0
3.24
2.93
1.1
3.93
Hình 16.1 Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số
trung bình năm qua các giai đoạn
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
* Hiện trạng:
- Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng vẫn còn ở mức độ cao
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
* Hiện trạng
* Nguyên nhân
Nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh?
: Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội, chính sách dân số, tâm lí xã hội….
* Hậu quả
Dân số đông và gia tăng nhanh sẽ gây hậu quả gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?
: Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tài nguyên môi trường bị suy giảm, chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao…
- Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng vẫn còn ở mức độ cao
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
b. Cơ cấu dân số trẻ
* Đặc điểm
Dựa vào bảng số liệu 16.1, em hãy nêu đặc điểm về cơ cấu nhóm tuổi của nước ta?
→ Từ năm 1999 – 2005, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đổi rõ rệt theo xu hướng già đi, nhưng độ tuổi trong lao động vẫn chiếm tỉ lệ cao với 64%.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
a. Dân số còn tăng nhanh
b. Cơ cấu dân số trẻ
* Đặc điểm
* Tác động
Cơ cấu dân số trẻ có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
- Khó khăn: giải quyết việc làm, gánh nặng nuôi dạy, chăm sóc trẻ em.
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, năng động, sáng tạo.
* Biện pháp
Em hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng gia tăng dân số nhanh?
: thực hiện kế hoạch hóa gia đình
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
(Đơn vị: người/km2)
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
- Đồng bằng tập trung 75% dân số. Mật độ dân số rất cao.
- Miền núi chiếm 25% dân số, mật độ dân cư thưa thớt
75%
25%
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
b. Giữa thành thị và nông thôn
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1990
1995
2000
2003
2005
19,5
80,5
Nông thôn
Thành thị
- Năm 2005, nông thôn chiếm 73,1% dân số, thành thị chiếm 26,1% dân số.
- Dân cư thành thị và nông thôn đang có sự chuyển dịch.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
b. Giữa thành thị và nông thôn
* Hậu quả:
- Sử dụng lao động lãng phí.
- Khai thác tài nguyên khó khăn.
Em hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng phân bố dân cư chưa hợp lí?
* Biện pháp
: phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước.
1. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Bài 16:
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
2. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
3. PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, thực hiện KHHGĐ…
- Chuyển cư phù hợp, phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng
- Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị
- Đào tạo và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động
- Phát triển công nghiệp trung du, miền núi, nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng hợp lý lao động
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY:
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi, bài tập 1, 2, 3 trang 72/SGK và bài tập trong sách tập bản đồ.
- Đọc, nghiên cứu các nội dung kiến thức bài 17 - trang 73/SGK.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)