Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

Chia sẻ bởi Bùi Thị Phương Loan | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào các thầy, cô giáo
và các em học sinh !
ĐỊALÍ 12
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI 16
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ
VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
MỘT SỐ QUỐC GIA CÓ DÂN SỐ ĐÔNG TRÊN
THẾ GIỚI Năm-2013
* Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ dân số nước ta qua các năm trong Át lát trang 15 nhận xét quy mô dân số nước ta và phân tích tác động của quy mô dân số đến sự phát triển kinh tế-xã hội ?
I. Dân đông, nhiều thành phần dân tộc
Đặc điểm: đông dân: 90 triệu người (1/11/2013): thứ 3(ĐNÁ), thứ 8(châu Á) và thứ 14(200 quốc gia)
Tác động: Dân số đông
Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế (nguồn lao động đông dôi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn)
Là một trở ngại lớn (Phát triển KT, khó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, giải quyết việc làm)
BIỂU ĐỒ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (THEO NGÔN NGỮ)
86,2
Đặc điểm: nhiều thành phần dân tộc
-Nước ta có 54 thành phần dân tộc
+Dân tộc Việt(Kinh) 86,2%
+Các dân tộc khác 13,8%
-Ngoài ra có 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài
Tác động:
-Các DT luôn đoàn kết, phát huy truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm SX…phong phú đa dạng tạo sức mạnh để phát triển kinh tế
-Khó khăn: chênh lệch lớn về nhiều mặt giữa các dân tộc
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
Tày
Thái
Mường
Khơ me
Brâu
Ơ đu
MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA Ở NƯỚC TA
II.Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
NHÓM 1+ 3: Dựa vào SGK kiến thức đã học và 2 biểu đồ , hãy rút ra nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số - số dân tăng thêm từ 1921 - 2010? Giải thích nguyên nhân? Phân tích hậu quả của tình hình tăng dân số hiện nay của nước ta.
(3 phút)
Nam
1921-26
1926-31
1931-36
1936-39
1939-43
1943-51
1951-54
1965-70
1960-65
1954-60
1970-76
1976-79
1979-89
1989-99
1999-02
2020-05
2005-10
Tri?u ngu?i
NHÓM 2 + 4: Dựa vào SGK, kiến thức và bảng số liệu, hãy rút ra đặc điểm cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi của nước ta và cho biết cơ cấu dân số này có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội nước ta ?
(3 phút)
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta(ĐV: %)
1921-26
1926-31
1931-36
1936-39
1939-43
1943-51
1951-54
1965-70
1960-65
1954-60
1970-76
1976-79
1989-99
2020-05
2005-10
1979-89
1999-02
Nam
Dân số tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỷ XX
Tốc độ GTDS TB không đồng đều và có nhiều biến động lớn qua các thời kỳ….
Tỉ suất GTDS đã giảm nhưng còn cao so với thế giới.
Quy mô dân số không ngừng tăng và còn tăng nhanh(trung bình 1 triệu người/năm)
Phân tích nguyên nhân và hậu quả của dân số tăng nhanh.
-Điều kiện sống được nâng cao.
-Y tế phát triển nên tỉ lệ tử giảm nhanh.
-Quan niệm lạc hậu.
-Quy mô dân số đông,số người trong độ tuổi sinh đẻ cao
- Tài nguyên khai thác quá mức.
Ô nhiễm môi trường sống.
-Vấn đề không gian cư trú.
-Không đảm bảo sự phát triển bền vững
- Tốc độ tăng trưởng KTchậm
- Mất cân đối cung và cầu…..
- Cơ cấu KT chuyển dịch chậm.
GDP/người thấp, tăng chậm...
-Thiếu lương thực, thực phẩm.
-Tỉ lệ nghèo cao.
- GD, Y tế, VH ….. khó đáp ứng.
- Thiếu việc làm, thất nghiệp……
Em hãy nêu mối quan hệ giữa đặc điểm dân số nước ta với vấn đề sử dụng năng lương và biến đổi khí hậu
+ Dân số nước ta đông và tăng nhanh.
+ Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng tăng.
+ Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng nhiều gây sức ép tới tài nguyên, môi trường dẫn tới biến đổi khí hậu ngày càng nhanh.
Đặc điểm:
-Ở độ tuổi trẻ em: tỉ số giới tính hiện nay nam nhiều hơn nữ..
-Đang chuyển từ cơ cấu dân số trẻ sang già (:
+60 tuổi trở lên tăng 8,1% lên 9,0% (1999-2005)
+Dưới tuổi LĐ giảm từ 33,5% xuống 27,0%
-Số người dưới độ tuổi lao động còn nhiều
-Số người trong độ tuổi lao động tăng
-Số người ngoài tuổi LĐ tăng.
Tác động: *Dân số trẻ
Thuận lợi: nguồn lao động tương lai dồi dào, tiếp thu KHKT nhanh
Khó khăn: giải quyết lao động , gánh nặng phụ thuộc lớn và đáp ứng nhu cầu giáo dục, y tế, phúc lợi XH
*Dân số đang già hóa: đây là xu hướng tích cực…
3. Phân bố dân cư chưa hợp lý.
Mật độ dân số trung binh nam 2007 l� 257 người/km2
nhưng phân bố chưa hợp lý gi?a các vùng
Dựa vào các bảng số liệu-Sgk-bản đồ phân bố dân cư-Átlát ĐLVN để chứng minh sự phân bố dân cư chưa hợp lí giữa các vùng miền, bộ phận lãnh thổ nước ta?
Tính MDDS trung bình năm 2007?
Nguyên nhân
-Điều kiện tự nhiên.
-Điều kiện kinh tế
-Lịch sử khai thác lãnh thổ
Nguyên nhân:
-Nước ta có truyền thống là nghề lúa nước …
-Phương tiện SX lạc hậu..
PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
-Sử dụng LĐ không hợp lí,lãng phí.
- Khó khăn cho việc khai thác TNTN.
H?U QU?
Nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố dân cư không đều ở nước ta.
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc
Phân bố dân cư chưa hợp lí
4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG
Em hãy liên hệ vấn đề dân số của Hải Phòng.
. C?NG C? V� PH�T TRI?N B�I H?C :
Bu?c 1: Em hóy xõy d?ng so d? n?i dung b�i h?c




Bu?c 2 -D?t m?t s? cõu h?i ttheo n?i dung b�i h?c.
-Hóy phõn lo?i cỏc cõu h?i theo cỏc d?ng (Trỡnh b�y-phõn tớch, ch?ng minh, gi?i thớch, so sỏnh, v?n d?ng)
- Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài
Dựa vào bảng số liệu 16.3-Sgk-trang 71
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo thành thị và nông thôn từ năm 1990-2005.
b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Chuẩn bị bài 17: Lao động và việc làm (Sgk-trang 73 ) sưu tầm tài liệu về nguồn lao đông và vấn đề việc làm của nước ta và địa phương.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Chiến lược phát triển DS & sử dụng hiệu quả nguồn LĐ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi (Átlát trang15)
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc (Átlát trang 16)
Phân bố dân cư chưa hợp lí (Átlát trang 15)
Kiềm chế tốc độ tăng DS
Xuất khẩu Lao động
Phát triển CN ở miền núi & nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu DS nông thôn & thành thị
Phân bố lại dân cư giữa các vùng
?nh hu?ng
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc
Phân bố dân cư chưa hợp lí
.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG
Kiềm chế tốc độ tăng DS
Kiềm chế tốc độ tăng dân số
Giải pháp ?
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc
Phân bố dân cư chưa hợp lí
4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG
Kiềm chế tốc độ tăng DS
Xuất khẩu Lao động
Phân bố lại dân cư giữa các vùng

.
Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước
Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư và LĐ giữa các vùng
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc
Phân bố dân cư chưa hợp lí
4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG
Kiềm chế tốc độ tăng DS
Xuất khẩu Lao động
Xuất khẩu lao động
Giải pháp ?
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc
Phân bố dân cư chưa hợp lí
4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG
Kiềm chế tốc độ tăng DS
Xuất khẩu Lao động
Phân bố lại dân cư giữa các vùng
Chuyển dịch cơ cấu DS nông thôn & thành thị
Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp để đáp ứng xu thế chuyển dịch , đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH
ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi
Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc
Phân bố dân cư chưa hợp lí
4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG
Kiềm chế tốc độ tăng DS
Xuất khẩu Lao động
Phân bố lại dân cư giữa các vùng
Chuyển dịch cơ cấu DS nông thôn & thành thị
Phát triển CN ở miền núi & nông thôn
Khu chế xuất
Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn LĐ của đất nướcc.
Xin chân thành cảm ơn!
Thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Phương Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)