Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi

Chia sẻ bởi Đặng Văn Kiệm | Ngày 11/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 16:
CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO PHÔI
I.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC
Bản chất
Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
2. Ưu, nhược điểm:
a. Ưu điểm:
* Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.
* Đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ và rất lớn.
* Đúc được các vật có kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.
* Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao.
b. Nhược điểm:
Phương pháp đúc có thể tạo ra các khuyết tật như:
Rỗ khí
Rỗ xỉ
Không điền đầy lòng khuôn
Vật đúc bị nứt
...
Chuẩn bị mẫu và
vật liệu làm khuôn
Tiến hành
Làm khuôn
Chuẩn bị vật
liệu nấu
Nấu chảy
Kim loại
Khuôn đúc
Sản phẩm đúc
Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát
Khuôn đúc cồng chiêng
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
B1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn
B2:Tiến hành làm khuôn
B3: Chuẩn bị vật liệu nấu
B4: Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn
Mẫu : làm bằng gỗ hoặc nhôm
Vật liệu làm khuôn : Cát (70-80%),Chất dính kết (10-20%),nước
Quá trình đúc tuân theo các bước :
Vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc .
Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc .
II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC
Ngoại lực
Kim loại dẻo
Hình dạng, kích thước như yêu cầu
1. Bản chất
CÁC DỤNG CỤ SỬ DUNG KHI RÈN
Kìm
Đe
Có nhiều phương pháp gia công áp lực khác nhau
+ R�n t? do
+ Dập thể tích ( rèn khuôn)
Video gia công áp lực
2. Ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm
- Có cơ tính cao
- Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá.
Tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước.
- Tiết kiện được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.
b. Nhược điểm
- Không chế tạo được vật thể có hình dạng, kết cấu phức tạp hoặc quá lớn
Không chế tạo được phôi từ vật liệu có tính dẻo kém (gang).
- Rèn tự do có độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc.
III. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN
1. Bản chất
Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
2. Ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm
+ Tiết kiệm kim lọai
+Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.
+ Tạo ra được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
+ Mối hàn có độ bền cao và kín.
b. Nhược điểm
Chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt.
Hàn hồ quang tay
Hàn hơi (hàn khí)
HÀN HỒ QUANG TAY
1. Bản chất
Dùng nhiêt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
HÀN HỒ QUANG TAY
Que hàn
Máy hàn
Kìm hàn
HÀN HỒ QUANG TAY
2. Ứng dụng: dùng trong ngành chế tạo máy, ô tô, xây dựng, cầu,…
Video hàn hồ quang tay
HÀN HƠI (HÀN KHÍ)
2. Ứng dụng: Hàn các chi tiết có chiều dày nhỏ (các tấm mỏng).
HÀN HƠI (HÀN KHÍ)
1. Bản chất
Dùng nhiệt phản ứng cháy của khí axêtilen (C2H2) với ôxi làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và que hàn tạo thành mối hàn
Thank you for listening
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Kiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)