Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Huy |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Các đặc trưng di truyền của quần thể
Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và qt giao phối gần:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Quần thể là nhóm cá thể cùng loài, cùng sống chung trong một khoảng không gian xác định
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Quần thể 1
Quần thể 2
TG
Đặc điểm của vốn gen của quần thể phụ thuộc vào tần số alen và tần số kiểu gen
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Tần số tương đối của alen A = (450*2 +900)/3000 = 1800/3000 = 0,6
Tần số tương đối của alen a = (900 + 150*2)/3000 = 0,4
Tần số kiểu gen AA = 450/1500 = 0,3
Tần số kiểu gen Aa = 900/1500 = 0,6
Tần số kiểu gen aa = 150/1500 = 0,1
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:
1. Quần thể tự thụ phấn:
1. Quần thể tự thụ phấn:
¼ AA
½ Aa
¼ aa
¼ AA
¼ aa
1/4 Aa
1/8AA
1/8 aa
7/16 AA
7/16 aa
(½)n Aa
(1-(1/2)n)/2 AA
(1-(1/2)n)/2 aa
1/8 Aa
Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen qua từng thế hệ tự thụ phấn trong bảng sau đây:
1. Quần thể tự thụ phấn:
Rút ra nhận xét gì về sự biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự thụ phấn ?
Tăng dần tỷ lệ đồng hợp tử, giảm dần tỷ lệ dị hợp tử qua các thế hệ
Trong thực tiễn sản xuất, điều này dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống
2. Quần thể giao phối gần:
Đặc điểm của di truyền của quần thể giao phối gần?
Sự vận dụng những hiểu biết trên trong thực tế như thế nào?
Tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm tỷ lệ dị hợp trong đó có các đồng hợp gen gây hại
Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Các đặc trưng di truyền của quần thể
Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và qt giao phối gần:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Quần thể là nhóm cá thể cùng loài, cùng sống chung trong một khoảng không gian xác định
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Quần thể 1
Quần thể 2
TG
Đặc điểm của vốn gen của quần thể phụ thuộc vào tần số alen và tần số kiểu gen
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
Tần số tương đối của alen A = (450*2 +900)/3000 = 1800/3000 = 0,6
Tần số tương đối của alen a = (900 + 150*2)/3000 = 0,4
Tần số kiểu gen AA = 450/1500 = 0,3
Tần số kiểu gen Aa = 900/1500 = 0,6
Tần số kiểu gen aa = 150/1500 = 0,1
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:
1. Quần thể tự thụ phấn:
1. Quần thể tự thụ phấn:
¼ AA
½ Aa
¼ aa
¼ AA
¼ aa
1/4 Aa
1/8AA
1/8 aa
7/16 AA
7/16 aa
(½)n Aa
(1-(1/2)n)/2 AA
(1-(1/2)n)/2 aa
1/8 Aa
Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen qua từng thế hệ tự thụ phấn trong bảng sau đây:
1. Quần thể tự thụ phấn:
Rút ra nhận xét gì về sự biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự thụ phấn ?
Tăng dần tỷ lệ đồng hợp tử, giảm dần tỷ lệ dị hợp tử qua các thế hệ
Trong thực tiễn sản xuất, điều này dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống
2. Quần thể giao phối gần:
Đặc điểm của di truyền của quần thể giao phối gần?
Sự vận dụng những hiểu biết trên trong thực tế như thế nào?
Tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm tỷ lệ dị hợp trong đó có các đồng hợp gen gây hại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)