Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chia sẻ bởi Lan Huong | Ngày 08/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ:
1 Khái niệm quần thể
ĐÀN TRÂU RỪNG
ONG MẬT
RUỘNG NGÔ
RUỘNG NGÔ
1. Định nghĩa quần thể
I- CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ:
Quần thể là một tổ chức các cá thể cùng loài
Cùng sống trong một không gian xác định
Tồn tại trong một thời điểm xác định
Có khả năng giao phối sinh ra con cái duy trì nòi giống.

Em hãy quan sát và cho biết nhóm cá thể nào dưới đây là quần thể?
ĐÀN GÀ TRONG LỒNG
RUễ?NG LU?A MI`
BẦY BÁO TRONG LỒNG
1
4
3
2
RUỘNG LÚA MÌ
ĐÀN BÒ
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
- Mỗi 1 quần thể mang 1 vốn gen đặc trưng
- Vốn gen là tập hợp tất cả Các alen trong quần thể ở 1 thời điểm xác định
- Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở:
+ Tần số alen
+ Tần số các kiểu gen ( cấu trúc di truyền của quần thể)
- Cách tính tần số kiểu gen và alen:
+ Tần số của kiểu gen = Số cá thể có kiểu gen đó
Tổng số cá thể
+ Tần số của alen = Số alen đó
Tổng số alen
Em hãy nghiên cứu VD trong SGK về cách tính tần số alen và kiểu gen trong quần thể từ đó đưa ra công thức tổng quát.
II - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn
Thế nào là quần thể tự thụ phấn?
Giả sử ta có 1 quần thể cây đậu hàlan gồm toàn cây di hợp tử Aa. Xác định thành phàn kiểu gen (Tỉ lệ các kiểu gen AA : Aa: aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng dưới đây:
n
……….
……….
………
……………
…………
……..
3
2
1
0
Kiểu gen đồng hợp tử lặn
Kiểu gen dị hợp tử
Kiểu gen đồng hợp tử trội
Thế hệ

Aa
1AA
2Aa
1aa
4AA
2AA
4Aa
2aa
4aa
24AA
4AA
8Aa
4aa
24aa
?AA
?aa
?Aa
1
4
1
2
1
21
2
4
1
4
=
1
8
6
16
3
8
6
16
28
64
3
8
7
16
7
16
28
64
8
64
4
16
1
4
=
1
22
1
23
=
=
=
=
=
=
=
=
1
2n
1- (1/2)n
2
1- (1/2)n
2
?
?
?
* Xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự phối là: tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần, tần số kiểu gen dị hợp giảm dần
* Tần số alen của quần thể tự phối không thay đổi qua các thế hệ
2. Quần thể giao phối cận huyết
Đặc điểm di truyền; M?c d? da d?ng di truy?n ng�y c�ng gi?m do tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng,( trong đó các kiểu gen đồng hợp lặn càng có cơ hội biểu hiện thành tính trạng có hại, gây thoái hoá giống)

Thế nào là giao phối cận huyết?
- Tại sao đặc điểm di truyền của quần thể giao phối lại biểu hiện giống quần thể tự thụ phấn?
Tại sao luật hôn nhân và gia đình
cấm kết hôn họ hàng gần?
Cho một quần thể cây ngô, gen quy đinh chiều cao cây có 2 alen: alen A: Cao; a: Thấp
Giả sử quần thể ngô có 3000 cây. trong đó có 1200 cây có kiểu gen AA , 1500 cây có kiểu gen Aa.
Em haỹ xác định tần số alen và tần số của các kiểugen trong quần thể?
Bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lan Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)