Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Nong Long Sơn |
Ngày 08/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
QUẦN THỂ CÂY NGÔ
QUẦN THỂ CÂY thng
QU?N TH? TRU R?NG
Quần thể là gì ?
Phân biệt quần thể.?
BÀI16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
CHƯƠNG III:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ.
Các em quan sát một số quần thể sau và cho biết quần thể là gì ?
Quần THE ong
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
Khái niệm quần thể:
Là một tổ chức cá thể cùng loài
cùng sống trong một khoảng không gian xác định
ở 1 thời điểm xác định
Có khả năng sinh ra thế hệ con cái để duy trì giống nòi .
I. CC D?C TRUNG DI TRUY?N C?AQU?N TH?
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng .
2. Đặc trưng di truyền của quần thể
* Vốn gen: Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định và các đặc điểm của vốn gen thể hiện thông qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen.
Vốn gen là gì ? đặc điểm ?
Làm thế nào để xác định được vốn gen ?
Tần số alen là gì ?
* Tần số alen: Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Vậy em hãy áp dụng tính tần số alen của quần thể sau:
? Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4
Tần số alen của 1 gen =
1000 cây? có 2000 alen
Tần số alen A là :
(500 x2) + 200 = 1200?TS alen A = 1200/2000= 0.6
Tần số alen a là :
( 300x2) + 200 = 800?TS alen a = 800/2000= 0.4
VD: coù 1000 caây, A caây cao, a thaân thaáp 1 QT coù
500 caây AA, 200 caây Aa, 300 caây aa
số lượng alen đó
tổng số alen
Hoặc = tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong một quần thể
P: 0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
Vậy còn
Tần số kiểu gen của quần thể thì sao ?
* Tần số Kiểu gen của quần thể: Tần số của một kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể mang KG đó trên tổng số cá thể có trong quần thể
Vậy em hãy tính tần số các kiểu gen của quần thể VD trên ?
? Tần số các kiểu gen trong QT là :
0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
Tần số của 1 kiểu gen =
cá thể có kiểu gen dĩ
tổng số cá thể
* Chú ý: Tuỳ theo hình thức sinh sản của từng loài mà đặc trưng của vốn gen cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗi loài có khác nhau.
* Phân biệt : - Quần thể giao phối
- Quần thể tự phối
Tóm lại Các đặc trưng di truyền của quần thể:
- Tần số kiểu gen và kiểu hình
Quần thể được đặc trưng bởi :
- Vốn gen :
-- Taàn soá alen
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Hoa lưỡng tính:
NHỊ
Nhuỵ
Hoa đực
Hoa cái
Hoa đơn tính trên cùng 1 cơ thể
Quần Thể Tự Thụ Phấn
ngô
lúa
2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
thụ
phấn qua 15 thế hệ
Tự
thụ
phấn qua 30 thế hệ
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Vậy qua các thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào ?
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần Thể Tự Thụ Phấn
Ví dụ:( SGK) Hay Ơ ngô gen A:hạt đỏ và gen a: hạt trắng .Trong quần thể toàn những cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn vói nhau qua
1 thế hệ
2 thế hệ
3 thế hệ
n thế hệ
Xác định tỉ lệ các loại KG của AA và aa?
* Qua VD trên Quần thể có: 100% Kiểu gen Aa cho tự thụ phấn:
P: Aa x Aa
F1: 25% AA, 50%Aa, 25%aa
F1 Có %0% Đồng hợp (AA +aa ): 50%dị hợp Aa
? F1 có đồng hợp: dị hợp.
Tương tự ta có
F2: 75% đồng hợp: 25% dị hợp ?1-( )2: ( )2
F3: 87,5% đồng hợp: 12,5% dị hợp?1-( )3: ( )3
Tương tự ta có các thế hệ tiếp theo:
Dòng tự thụ phấn,
Vậy em hãy nghiên cứu bảng 16 SGK và
điền tiếp số liệu vào bảng:
Bảng 16 SGK
Aa
1AA
2Aa
1aa
4AA
2AA
4Aa
2aa
4aa
24AA
4AA
8Aa
4aa
24aa
(½)n Aa
Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ n của quần thể tự thụ phấn là:
- Tần số KG AA = (1-( )n)/2
- Tần số KG Aa = ( )n
- Tần số KG aa = (1-( )n)/2
* Như vậy: Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần số kiểu gen dị hợp tử.
Vậy em hãy nhận xét về tần số KG qua các thế thệ tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối gần
Khái niệm:
Hiện tượng các cá thể có cùng huyết thống giao phối với nhau
Đặc điểm:
Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử
Tóm lại:
Quần thể cây tự thụ phấn và giao phối gần qua các thế hệ:
+ Kiểu gen đồng hợp tử tăng dần
+ Kiểu gen dị hợp tử giảm dần
Hãy đọc và trả lời câu lệnh cuối bài SGK
trang 70.
Nhằm tránh tác động của các gen lặn có hại vì gen lăn sẽ có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp lặn nên sẽ được biểu hiện ra kiểu hình.
Con cái của họ sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm chí có thể bị trết con.
Câu hỏi về nhà:
Cho biết tỉ lệ KG trong các quần thể sau:
P1 : 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa
P2 : 0,60AA : 0,20Aa : 0,20 aa
Hãy xác định tần số alen A và a ở các quần thể trên?
QUẦN THỂ CÂY thng
QU?N TH? TRU R?NG
Quần thể là gì ?
Phân biệt quần thể.?
BÀI16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
CHƯƠNG III:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ.
Các em quan sát một số quần thể sau và cho biết quần thể là gì ?
Quần THE ong
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
Khái niệm quần thể:
Là một tổ chức cá thể cùng loài
cùng sống trong một khoảng không gian xác định
ở 1 thời điểm xác định
Có khả năng sinh ra thế hệ con cái để duy trì giống nòi .
I. CC D?C TRUNG DI TRUY?N C?AQU?N TH?
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng .
2. Đặc trưng di truyền của quần thể
* Vốn gen: Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định và các đặc điểm của vốn gen thể hiện thông qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen.
Vốn gen là gì ? đặc điểm ?
Làm thế nào để xác định được vốn gen ?
Tần số alen là gì ?
* Tần số alen: Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Vậy em hãy áp dụng tính tần số alen của quần thể sau:
? Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4
Tần số alen của 1 gen =
1000 cây? có 2000 alen
Tần số alen A là :
(500 x2) + 200 = 1200?TS alen A = 1200/2000= 0.6
Tần số alen a là :
( 300x2) + 200 = 800?TS alen a = 800/2000= 0.4
VD: coù 1000 caây, A caây cao, a thaân thaáp 1 QT coù
500 caây AA, 200 caây Aa, 300 caây aa
số lượng alen đó
tổng số alen
Hoặc = tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong một quần thể
P: 0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
Vậy còn
Tần số kiểu gen của quần thể thì sao ?
* Tần số Kiểu gen của quần thể: Tần số của một kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể mang KG đó trên tổng số cá thể có trong quần thể
Vậy em hãy tính tần số các kiểu gen của quần thể VD trên ?
? Tần số các kiểu gen trong QT là :
0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
Tần số của 1 kiểu gen =
cá thể có kiểu gen dĩ
tổng số cá thể
* Chú ý: Tuỳ theo hình thức sinh sản của từng loài mà đặc trưng của vốn gen cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗi loài có khác nhau.
* Phân biệt : - Quần thể giao phối
- Quần thể tự phối
Tóm lại Các đặc trưng di truyền của quần thể:
- Tần số kiểu gen và kiểu hình
Quần thể được đặc trưng bởi :
- Vốn gen :
-- Taàn soá alen
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Hoa lưỡng tính:
NHỊ
Nhuỵ
Hoa đực
Hoa cái
Hoa đơn tính trên cùng 1 cơ thể
Quần Thể Tự Thụ Phấn
ngô
lúa
2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
thụ
phấn qua 15 thế hệ
Tự
thụ
phấn qua 30 thế hệ
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Vậy qua các thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào ?
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần Thể Tự Thụ Phấn
Ví dụ:( SGK) Hay Ơ ngô gen A:hạt đỏ và gen a: hạt trắng .Trong quần thể toàn những cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn vói nhau qua
1 thế hệ
2 thế hệ
3 thế hệ
n thế hệ
Xác định tỉ lệ các loại KG của AA và aa?
* Qua VD trên Quần thể có: 100% Kiểu gen Aa cho tự thụ phấn:
P: Aa x Aa
F1: 25% AA, 50%Aa, 25%aa
F1 Có %0% Đồng hợp (AA +aa ): 50%dị hợp Aa
? F1 có đồng hợp: dị hợp.
Tương tự ta có
F2: 75% đồng hợp: 25% dị hợp ?1-( )2: ( )2
F3: 87,5% đồng hợp: 12,5% dị hợp?1-( )3: ( )3
Tương tự ta có các thế hệ tiếp theo:
Dòng tự thụ phấn,
Vậy em hãy nghiên cứu bảng 16 SGK và
điền tiếp số liệu vào bảng:
Bảng 16 SGK
Aa
1AA
2Aa
1aa
4AA
2AA
4Aa
2aa
4aa
24AA
4AA
8Aa
4aa
24aa
(½)n Aa
Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ n của quần thể tự thụ phấn là:
- Tần số KG AA = (1-( )n)/2
- Tần số KG Aa = ( )n
- Tần số KG aa = (1-( )n)/2
* Như vậy: Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần số kiểu gen dị hợp tử.
Vậy em hãy nhận xét về tần số KG qua các thế thệ tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối gần
Khái niệm:
Hiện tượng các cá thể có cùng huyết thống giao phối với nhau
Đặc điểm:
Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử
Tóm lại:
Quần thể cây tự thụ phấn và giao phối gần qua các thế hệ:
+ Kiểu gen đồng hợp tử tăng dần
+ Kiểu gen dị hợp tử giảm dần
Hãy đọc và trả lời câu lệnh cuối bài SGK
trang 70.
Nhằm tránh tác động của các gen lặn có hại vì gen lăn sẽ có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp lặn nên sẽ được biểu hiện ra kiểu hình.
Con cái của họ sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm chí có thể bị trết con.
Câu hỏi về nhà:
Cho biết tỉ lệ KG trong các quần thể sau:
P1 : 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa
P2 : 0,60AA : 0,20Aa : 0,20 aa
Hãy xác định tần số alen A và a ở các quần thể trên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Long Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)