Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Nhung |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I.Kiểm tra bài cũ:
Một người làm vườn trồng giống cây cà chua quả đỏ để mong nhận được cà chua quả đỏ.Nhưng khi thu hoạch ông ta thu được cả cà chua quả đỏ lẫn quả vàng.
Dựa vào những kiến thức đã học em hãy đưa ra giả thiết giải thích lí do?
Do vật chất DT
Do môi trường
Kiểu hình cụ thể
phim tu liêu
Một số quần thể trong tự nhiên
Thành phần loài?
Số lượng cá thể?Nơi ở?
Thời gian ?
I.Khái niệm quần thể
Tập hợp cá thể cùng loài,chung sống trong một khoảng không gian xác định,tồn tại qua thời gian xác định,giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau(QTGP)
Quần thể giao phối
Quần thể tự phối
Quần thể tự nhiên
Quần thể nhân tạo
1.Khái niệm:
Nguồn gốc
Di truyền
Tập hợp nào sau không phải là quần thể?Tại sao?
2.Phân loại
Dựa vào nguồn gốc và cấu trúc DT hãy phân loại QT?
Quần thể=đơn vị tổ chức
Quần tụ cá thể
1
2
3
4
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
Vốn gen:Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong QT.
Vốn gen bao gồm những kiểu gen riêng biệt biểu hiện thành những kiểu hình nhất định
Vốn gen,tần số tương đối của alen,tần số KG
Vốn gen là gì?
Biểu hiện của vốn gen?
Về di truyền
Về sinh thái
Tỉ lệ đực,cái. Mật độ cá thể..
Các quần thể giao phối và quần thể tự phối có vốn gen mang những đặc trưng riêng. Vốn gen có thể thay đổi theo thời gian
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
Tần số tương đối của alen?Phương pháp xác định?
a.Ví dụ : Giả thiết A- Hoa đỏ, a- Hoa trắng.Quần thể có 1000 cây gồm 500 cây(AA); 200 cây(Aa); 300 cây(aa).Sử dụng số liệu và hoàn thành phiếu học tập theo bảng sau
số CT có KG đó
TS cá thểcủa QT
2(A,a)
3(AA, Aa, aa)
A=0,6=%GT A
a=0,4=%GT a
0,5AA:0,2Aa: 0,3aa
2.Tần số tương đối của alen và kiểu gen
SL alen đó
TS alen của gen được xét
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
p= d+
h
2
q= r +
h
2
Với 1 gen có 2 alen(A,a), trong quần thể có 3 kiểu gen:
Giả sử số lượng AA= D; Aa= H; aa= R.
Gọi tần số AA=d; Aa=h; aa=r.Tần số A =p,Tần số a=q;
b.Công thức tính tần số tương đối của các alen trong QT
Tổng số lượng (D + H + R) = N.
Tần số A +Tần số a =(p+q)=1
d =
D
N
h =
H
N
r =
R
N
Công thức tính tần số d,h,r,p,q?
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
III.Quần thể tự phối
Tự thụ phấn bắt buộc ở hoa
1.Khái niệm tự phối
Tự phối: Hiện tượng thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái thuộc cùng 1 cá thể
Hoa đực
Hoa cái
Hoa đơn tính trên cùng 1cây
Hoa lưỡng tính
Nhị
Nhuỵ
2,46m
2,34 m
2,93m
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Bắt buộc tự thụ phấn liên tục nhiều thế hệ ở ngô
Sau 15 thế hệ
Sau 30 thế hệ
Vai trò tự phối trong chọn giống ?
Tại sao luật hôn nhân và gia đình cấm kết hôn gần
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
III.Quần thể tự phối
1.Khái niệm tự phối
2.Cấu trúc di truyền của QT tự phối
a.Các kiểu tự phối và kết quả:
AA×AA
AA
1/4 AA, 1/2Aa;1/4aa
aa
P
F1
Fn
AA
aa
Tần số kiểu gen thay đổi
Aa×Aa
aa×aa
Tuỳ theo thành phần kiểu gen của quần thể tự phối ban đầu mà tỉ lệ các kiểu gen đó có thể khác nhau ở những thế hệ sau .
Aa
Aa
P
GTP
F1
F2
Hãy điền vào bảng các số liệu thích hợp
50%(AA+aa)=1-(1/2)1
50%=(1/2)1
75%=1-(1/2)2
25%=(1/2)2
87,5%=1-(1/2)3
12,5%=(1/2)3
1-(1/2)n
(1/2)n
×
*Cấu trúc di truyền của quần thể có kiểu gen dị hợp tự phối
P
F1
F2
F3
Aa
Aa
Aa
Aa
AA
aa
AA
aa
AA
aa
Fn
AA
aa
Tương quan kiểu gen
Tương quan alen
A
A
A
A
a
a
a
a
A
a
*Trong quần thể tự phối, cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi theo hướng:Thể dị hợp giảm dần-Thể đồng hợp tăng dần
*Tần số tương đối các alen :Không thay đổi qua các thế hệ tự phối
Biểu đồ tương quan tỉ lệ kiểu gen và tần số alen
b. Đặc điểm
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
III.Quần thể tự phối
1.Khái niệm tự phối
2.Cấu trúc di truyền của QT tự phối
Bài tập củng cố: Cho rằng kiểu gen BB =Hoa màu đỏ,kiểu gen Bb =Hoa hồng, kiểu gen bb =Hoa trắng.Một quần thể hoa gồm 350 hoa đỏ,50 hoa hồng,100 hoa trắng.Xác định tần số kiểu gen và tần số các alen
.Chuẩn bị bài mới:
_Đặc điểm của quần thể giao phối,cấu trúc di truyền của QTGP?
_Trạng thái cân bằng của QTGP?
_Điều kiện đúng và ý nghĩa của định luật?
ĐA: Tần số kiểu gen :BB=0,7 : Bb=0,1 :bb=0,2
Tần số alen B=0,75: Tần số alen b=0,25
Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ AA=d, Aa=h, aa=r tự phối thì ở thế hệ Fn tỉ lệ các kiểu gen đó=?
AA=dn=d+
h(1-(1/2)n)
2
Aa =h n =h(1/2)n
aa=r n=r+
h(1-(1/2)n)
2
Một quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 2 thế hệ tự phối(tần số kiểu gen,tần số alen)?
AA=0,36+(0,48(1-1/4))/2=0,54
aa=0,16+(0,48(1-1/4))/2=0,34
Aa=0,48(1/4)=0,12
Tần số A=0,54+0,12/2=0,6
Tần số a=0,34+0,12/2=0,4
Kết quả F2
Alen A - hoa đỏ,alen a -hoa vàng, alenB-Thân cao,alen b-thân thấp…..
Tập hợp các alen này tạo ra vốn gen.
Biểu hiện thành những kiểu hình nhất định
Một người làm vườn trồng giống cây cà chua quả đỏ để mong nhận được cà chua quả đỏ.Nhưng khi thu hoạch ông ta thu được cả cà chua quả đỏ lẫn quả vàng.
Dựa vào những kiến thức đã học em hãy đưa ra giả thiết giải thích lí do?
Do vật chất DT
Do môi trường
Kiểu hình cụ thể
phim tu liêu
Một số quần thể trong tự nhiên
Thành phần loài?
Số lượng cá thể?Nơi ở?
Thời gian ?
I.Khái niệm quần thể
Tập hợp cá thể cùng loài,chung sống trong một khoảng không gian xác định,tồn tại qua thời gian xác định,giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau(QTGP)
Quần thể giao phối
Quần thể tự phối
Quần thể tự nhiên
Quần thể nhân tạo
1.Khái niệm:
Nguồn gốc
Di truyền
Tập hợp nào sau không phải là quần thể?Tại sao?
2.Phân loại
Dựa vào nguồn gốc và cấu trúc DT hãy phân loại QT?
Quần thể=đơn vị tổ chức
Quần tụ cá thể
1
2
3
4
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
Vốn gen:Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong QT.
Vốn gen bao gồm những kiểu gen riêng biệt biểu hiện thành những kiểu hình nhất định
Vốn gen,tần số tương đối của alen,tần số KG
Vốn gen là gì?
Biểu hiện của vốn gen?
Về di truyền
Về sinh thái
Tỉ lệ đực,cái. Mật độ cá thể..
Các quần thể giao phối và quần thể tự phối có vốn gen mang những đặc trưng riêng. Vốn gen có thể thay đổi theo thời gian
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
Tần số tương đối của alen?Phương pháp xác định?
a.Ví dụ : Giả thiết A- Hoa đỏ, a- Hoa trắng.Quần thể có 1000 cây gồm 500 cây(AA); 200 cây(Aa); 300 cây(aa).Sử dụng số liệu và hoàn thành phiếu học tập theo bảng sau
số CT có KG đó
TS cá thểcủa QT
2(A,a)
3(AA, Aa, aa)
A=0,6=%GT A
a=0,4=%GT a
0,5AA:0,2Aa: 0,3aa
2.Tần số tương đối của alen và kiểu gen
SL alen đó
TS alen của gen được xét
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
p= d+
h
2
q= r +
h
2
Với 1 gen có 2 alen(A,a), trong quần thể có 3 kiểu gen:
Giả sử số lượng AA= D; Aa= H; aa= R.
Gọi tần số AA=d; Aa=h; aa=r.Tần số A =p,Tần số a=q;
b.Công thức tính tần số tương đối của các alen trong QT
Tổng số lượng (D + H + R) = N.
Tần số A +Tần số a =(p+q)=1
d =
D
N
h =
H
N
r =
R
N
Công thức tính tần số d,h,r,p,q?
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
III.Quần thể tự phối
Tự thụ phấn bắt buộc ở hoa
1.Khái niệm tự phối
Tự phối: Hiện tượng thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái thuộc cùng 1 cá thể
Hoa đực
Hoa cái
Hoa đơn tính trên cùng 1cây
Hoa lưỡng tính
Nhị
Nhuỵ
2,46m
2,34 m
2,93m
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Bắt buộc tự thụ phấn liên tục nhiều thế hệ ở ngô
Sau 15 thế hệ
Sau 30 thế hệ
Vai trò tự phối trong chọn giống ?
Tại sao luật hôn nhân và gia đình cấm kết hôn gần
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
III.Quần thể tự phối
1.Khái niệm tự phối
2.Cấu trúc di truyền của QT tự phối
a.Các kiểu tự phối và kết quả:
AA×AA
AA
1/4 AA, 1/2Aa;1/4aa
aa
P
F1
Fn
AA
aa
Tần số kiểu gen thay đổi
Aa×Aa
aa×aa
Tuỳ theo thành phần kiểu gen của quần thể tự phối ban đầu mà tỉ lệ các kiểu gen đó có thể khác nhau ở những thế hệ sau .
Aa
Aa
P
GTP
F1
F2
Hãy điền vào bảng các số liệu thích hợp
50%(AA+aa)=1-(1/2)1
50%=(1/2)1
75%=1-(1/2)2
25%=(1/2)2
87,5%=1-(1/2)3
12,5%=(1/2)3
1-(1/2)n
(1/2)n
×
*Cấu trúc di truyền của quần thể có kiểu gen dị hợp tự phối
P
F1
F2
F3
Aa
Aa
Aa
Aa
AA
aa
AA
aa
AA
aa
Fn
AA
aa
Tương quan kiểu gen
Tương quan alen
A
A
A
A
a
a
a
a
A
a
*Trong quần thể tự phối, cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi theo hướng:Thể dị hợp giảm dần-Thể đồng hợp tăng dần
*Tần số tương đối các alen :Không thay đổi qua các thế hệ tự phối
Biểu đồ tương quan tỉ lệ kiểu gen và tần số alen
b. Đặc điểm
I.Khái niệm quần thể
1.Khái niệm:
2.Phân loại
II.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
1.Vốn gen:
2.Tần số tương đối của các alen
III.Quần thể tự phối
1.Khái niệm tự phối
2.Cấu trúc di truyền của QT tự phối
Bài tập củng cố: Cho rằng kiểu gen BB =Hoa màu đỏ,kiểu gen Bb =Hoa hồng, kiểu gen bb =Hoa trắng.Một quần thể hoa gồm 350 hoa đỏ,50 hoa hồng,100 hoa trắng.Xác định tần số kiểu gen và tần số các alen
.Chuẩn bị bài mới:
_Đặc điểm của quần thể giao phối,cấu trúc di truyền của QTGP?
_Trạng thái cân bằng của QTGP?
_Điều kiện đúng và ý nghĩa của định luật?
ĐA: Tần số kiểu gen :BB=0,7 : Bb=0,1 :bb=0,2
Tần số alen B=0,75: Tần số alen b=0,25
Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ AA=d, Aa=h, aa=r tự phối thì ở thế hệ Fn tỉ lệ các kiểu gen đó=?
AA=dn=d+
h(1-(1/2)n)
2
Aa =h n =h(1/2)n
aa=r n=r+
h(1-(1/2)n)
2
Một quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 2 thế hệ tự phối(tần số kiểu gen,tần số alen)?
AA=0,36+(0,48(1-1/4))/2=0,54
aa=0,16+(0,48(1-1/4))/2=0,34
Aa=0,48(1/4)=0,12
Tần số A=0,54+0,12/2=0,6
Tần số a=0,34+0,12/2=0,4
Kết quả F2
Alen A - hoa đỏ,alen a -hoa vàng, alenB-Thân cao,alen b-thân thấp…..
Tập hợp các alen này tạo ra vốn gen.
Biểu hiện thành những kiểu hình nhất định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)