Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Nhờ |
Ngày 08/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I.CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
Quần thể tự thụ phấn
Quần thể giao phối gần
Khái niệm:
- VD:
I.CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Quần thể hoa súng
Quần thể Hải cẩu
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, ở vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh ra con cái.
Quần thể là gì?
- Vốn gen: Tập hợp tất cả các alen có trong một quần thể ở một thời điểm xác định.
Vốn gen là gì?
- Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số các kiểu gen.
Các đặc điểm của vốn gen ?
VD: Một quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa có 2 loại alen
A: quy định hoa đỏ
a: quy định hoa trắng
Cách tính tần số alen và tần số một kiểu gen?
Kiểu gen:
+ AA chứa 2 alen A
+ Aa chứa 1 alen A và 1 alen a
+ aa chứa 2 alen a
Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa và 300 cây kiểu gen aa.
Tổng số alen trong quần thể:
1000 x 2= 2000 alen khác nhau (A+a)
Số alen A trong quần thể: (500x2)+200= 1200
Tần số alen A= 1200/ 2000= 0.6
Số alen a trong quần thể: (300x2)+200= 800
Tần số alen a= 800/ 2000= 0.4
- Tần số alen: Tỉ số giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định
Tần số alen là gì ?
-Tần số kiểu gen AA = 500/ 1000= 0.5
Tần số kiểu gen Aa = 200/ 1000= 0.2
Tần số kiểu gen aa =300/ 1000=0.3
- Tần số một kiểu gen: được tính bằng tỉ lệ giữa cá thể có KG đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
Tần số của một loại kiểu gen được tính như thế nào ?
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn
- Tự thụ phấn: Hiện tượng hạt phấn của nhị đực rơi trên đầu nhụy cái của cùng một hoa hay hoa khác của cùng một cây.
Thế nào là tự thụ phấn ở thực vật?
- Giao phấn: là hiện tượng hạt phấn của nhị đực cây này rơi trên đầu nhụy cái của cây khác trong cùng một loài
Giao phấn là gì?
Thảo luận nhóm 3 phút(Hoàn thành phiếu học tập)
1/2n
[1-1/2n]/2
[1-1/2n]/2
- Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần tạo điều kiện cho các gen lặn biểu hiện thành kiểu hình.
Nhận xét thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ?
- Cấu trúc quần thể tự phối sau n thế hệ
+ Về mặt tỉ lệ: Nếu P: 100% Aa thì Fn cho tỉ lệ KG là:
[1-1/2n]/2 AA: 1/2n Aa: [1-1/2n]/2 aa
Hoàn thành bảng 6 SGK (1 phút) !
Về mặt số lượng: Nếu P: 1 Aa thì Fn cho tỉ lệ KG là:
(4n- 2n)/ 2 AA : 2n Aa : (4n- 2n)/ 2 aa
2. Quần thể giao phối gần
- Giao phối gần(cận huyết): Là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
Thế nào là giao
phối gần?
So sánh kết quả giao phối gần và kết quả của tự thụ phấn?
- Hiện tượng giao phối gần sẽ dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
Tại sao luật hôn nhân và gia đình cấm kết hôn gần(trong vòng 3 đời)?
- Con lai cùng huyết thống thường có biểu hiện giảm sức sống: sinh trưởng kém, dị tật, giảm tuổi thọ,…Nguyên nhân do tỉ lệ gen lặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu…
Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết:
Củng cố các đặc tính mong muốn của dòng, giống.
Tạo ra các dòng thuần chủng để chọn lọc và lai tạo giốngưu thế lai
Tại sao hậu quả như vậy nhưng trong thực tế các nhà chọn giống vẫn sử dụng phương pháp này?
Có phải tất cả các trường hợp tự thụ phấn, giao phối gần đều dẫn đến thoái hóa không? Vì sao?
- Nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có lợi thì không dẫn đến thoái hóa.
Củng cố:
Đây có phải là quần thể không?Tại sao?
Trắc nghiệm:
Câu1: Cấu trúc di truyền hay nhóm gen của một quần thể đặc trưng bởi:
Tỉ lệ đực cái
Mật độ cá thể và kiểu phân bố
Tần số kiểu gen và tần số alen
Tần số các alen mà người ta quan tâm.
Câu2: cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ biến đổi theo hướng:
a.Tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng.
b.Tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng.
c.Tần số đồng hợp tăng dần,dị hợp giảm
d.Tần số dị hợp tăng dần, đồng hợp giảm
Câu3:Một cây có kiểu gen Dd tự thụ phấn liên tiếp 6 thế hệ sẽ tạo ra các thế hệ quần thể con cháu có tỉ lệ thể dị hợp là:
a. Dd= 1+ (1/26)
b. Dd= 1- (1/26)
c. Dd= (1/26)/2
d. Dd= 1/26
Câu4: Khó khăn chính cho nhà chọn giống khi duy trì dòng thuần là:
a.Giống thường bị mọt, mốc làm hư hỏng
b. Nó thường xuyên bị đột biến
c. Hay bị thoái hóa khi nhân giống
d. Dòng thuần chủng hay bị bệnh
Về nhà:
Học bài và chuẩn bị trước bài tiếp theo
Bài tâp: Một quần thể Khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,8. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
Chúc các em học tốt!
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I.CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
Quần thể tự thụ phấn
Quần thể giao phối gần
Khái niệm:
- VD:
I.CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Quần thể hoa súng
Quần thể Hải cẩu
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, ở vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh ra con cái.
Quần thể là gì?
- Vốn gen: Tập hợp tất cả các alen có trong một quần thể ở một thời điểm xác định.
Vốn gen là gì?
- Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số các kiểu gen.
Các đặc điểm của vốn gen ?
VD: Một quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa có 2 loại alen
A: quy định hoa đỏ
a: quy định hoa trắng
Cách tính tần số alen và tần số một kiểu gen?
Kiểu gen:
+ AA chứa 2 alen A
+ Aa chứa 1 alen A và 1 alen a
+ aa chứa 2 alen a
Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa và 300 cây kiểu gen aa.
Tổng số alen trong quần thể:
1000 x 2= 2000 alen khác nhau (A+a)
Số alen A trong quần thể: (500x2)+200= 1200
Tần số alen A= 1200/ 2000= 0.6
Số alen a trong quần thể: (300x2)+200= 800
Tần số alen a= 800/ 2000= 0.4
- Tần số alen: Tỉ số giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định
Tần số alen là gì ?
-Tần số kiểu gen AA = 500/ 1000= 0.5
Tần số kiểu gen Aa = 200/ 1000= 0.2
Tần số kiểu gen aa =300/ 1000=0.3
- Tần số một kiểu gen: được tính bằng tỉ lệ giữa cá thể có KG đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
Tần số của một loại kiểu gen được tính như thế nào ?
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn
- Tự thụ phấn: Hiện tượng hạt phấn của nhị đực rơi trên đầu nhụy cái của cùng một hoa hay hoa khác của cùng một cây.
Thế nào là tự thụ phấn ở thực vật?
- Giao phấn: là hiện tượng hạt phấn của nhị đực cây này rơi trên đầu nhụy cái của cây khác trong cùng một loài
Giao phấn là gì?
Thảo luận nhóm 3 phút(Hoàn thành phiếu học tập)
1/2n
[1-1/2n]/2
[1-1/2n]/2
- Qua nhiều thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần tạo điều kiện cho các gen lặn biểu hiện thành kiểu hình.
Nhận xét thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ?
- Cấu trúc quần thể tự phối sau n thế hệ
+ Về mặt tỉ lệ: Nếu P: 100% Aa thì Fn cho tỉ lệ KG là:
[1-1/2n]/2 AA: 1/2n Aa: [1-1/2n]/2 aa
Hoàn thành bảng 6 SGK (1 phút) !
Về mặt số lượng: Nếu P: 1 Aa thì Fn cho tỉ lệ KG là:
(4n- 2n)/ 2 AA : 2n Aa : (4n- 2n)/ 2 aa
2. Quần thể giao phối gần
- Giao phối gần(cận huyết): Là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
Thế nào là giao
phối gần?
So sánh kết quả giao phối gần và kết quả của tự thụ phấn?
- Hiện tượng giao phối gần sẽ dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
Tại sao luật hôn nhân và gia đình cấm kết hôn gần(trong vòng 3 đời)?
- Con lai cùng huyết thống thường có biểu hiện giảm sức sống: sinh trưởng kém, dị tật, giảm tuổi thọ,…Nguyên nhân do tỉ lệ gen lặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu…
Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết:
Củng cố các đặc tính mong muốn của dòng, giống.
Tạo ra các dòng thuần chủng để chọn lọc và lai tạo giốngưu thế lai
Tại sao hậu quả như vậy nhưng trong thực tế các nhà chọn giống vẫn sử dụng phương pháp này?
Có phải tất cả các trường hợp tự thụ phấn, giao phối gần đều dẫn đến thoái hóa không? Vì sao?
- Nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có lợi thì không dẫn đến thoái hóa.
Củng cố:
Đây có phải là quần thể không?Tại sao?
Trắc nghiệm:
Câu1: Cấu trúc di truyền hay nhóm gen của một quần thể đặc trưng bởi:
Tỉ lệ đực cái
Mật độ cá thể và kiểu phân bố
Tần số kiểu gen và tần số alen
Tần số các alen mà người ta quan tâm.
Câu2: cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ biến đổi theo hướng:
a.Tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng.
b.Tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng.
c.Tần số đồng hợp tăng dần,dị hợp giảm
d.Tần số dị hợp tăng dần, đồng hợp giảm
Câu3:Một cây có kiểu gen Dd tự thụ phấn liên tiếp 6 thế hệ sẽ tạo ra các thế hệ quần thể con cháu có tỉ lệ thể dị hợp là:
a. Dd= 1+ (1/26)
b. Dd= 1- (1/26)
c. Dd= (1/26)/2
d. Dd= 1/26
Câu4: Khó khăn chính cho nhà chọn giống khi duy trì dòng thuần là:
a.Giống thường bị mọt, mốc làm hư hỏng
b. Nó thường xuyên bị đột biến
c. Hay bị thoái hóa khi nhân giống
d. Dòng thuần chủng hay bị bệnh
Về nhà:
Học bài và chuẩn bị trước bài tiếp theo
Bài tâp: Một quần thể Khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,8. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Nhờ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)