Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Lê Chiêu Toản |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
QT là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định, ở vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra thế hệ con cái để duy trì nòi giống.
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
Vd:
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
GÀ TRONG LỒNG
ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
BÁO TRONG CHUỒNG
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số các kiểu gen.
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
Vốn gen:
Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
+ Tần số alen:
Tỷ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
+ Tần số một kiểu gen:
Tỷ lệ giữa số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
Vd: Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có 1000 cây. (A: hoa đỏ; a: hoa trắng) với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa.
Tính tần số của mỗi kiểu gen AA, Aa, aa.
Tính tần số alen A, a.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Vd: Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây có kiểu gen dị hợp Aa. Xác định tỷ lệ kiểu gen (AA, Aa, aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn và đưa ra CTTQ tính tần số kiểu gen đồng hợp (AA, aa) và dị hợp (Aa) ở thế hệ bất kỳ n?
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
1. Quần thể tự thụ phấn
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết
1. Quần thể tự thụ phấn
CT
- Con lai cùng huyết thống có biểu hiện giảm sức sống: ST- PT kém, dị tật, giảm tuổi thọ,..Nguyên nhân do tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu...
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
1. Quần thể tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối cận huyết
2. Quần thể giao phối cận huyết
Khái niệm:
Là giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống.
Kết quả:
- Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp.
A
B
C
D
Câu 1:
Điều nào dưới đây về QT không đúng.
Là 1 cộng đồng có lịch sử phát triển chung
Có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
Là 1 tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể
Là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
A
B
C
D
Câu 2:
Trong 1 quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng.
Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu gen
Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
Ngày càng ổn định về tần số các alen
A
B
C
D
Câu 3:
Giả sử 1 QT TV có TPKG ở thế hệ xuất phát là :
0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau TPKG của QT tính theo lý thuyết là
0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa
0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa
Đúng
2,93m
2,46m
2,34 m
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Thế hệ
Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội
Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp
1
2
3
...
(1- 1/2)/2
(1- 1/2 2)/2
(1- 1/2 3)/2
...
(1- 1/2)/2
(1- 1/2 2)/2
(1- 1/2 3)/2
...
(1/2)
(1/2)2
(1/2)3
...
100 (1)
0
0
0
(1- 1/2n)/2
(1- 1/2n)/2
(1/2)n
n
Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
QT là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định, ở vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra thế hệ con cái để duy trì nòi giống.
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
Vd:
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
GÀ TRONG LỒNG
ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
BÁO TRONG CHUỒNG
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số các kiểu gen.
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
Vốn gen:
Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
+ Tần số alen:
Tỷ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
+ Tần số một kiểu gen:
Tỷ lệ giữa số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
Vd: Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có 1000 cây. (A: hoa đỏ; a: hoa trắng) với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa.
Tính tần số của mỗi kiểu gen AA, Aa, aa.
Tính tần số alen A, a.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Vd: Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây có kiểu gen dị hợp Aa. Xác định tỷ lệ kiểu gen (AA, Aa, aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn và đưa ra CTTQ tính tần số kiểu gen đồng hợp (AA, aa) và dị hợp (Aa) ở thế hệ bất kỳ n?
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
1. Quần thể tự thụ phấn
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết
1. Quần thể tự thụ phấn
CT
- Con lai cùng huyết thống có biểu hiện giảm sức sống: ST- PT kém, dị tật, giảm tuổi thọ,..Nguyên nhân do tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu...
Tiết 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ (T1)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Quần thể là gì?
1. Quần thể tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối cận huyết
2. Quần thể giao phối cận huyết
Khái niệm:
Là giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống.
Kết quả:
- Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp.
A
B
C
D
Câu 1:
Điều nào dưới đây về QT không đúng.
Là 1 cộng đồng có lịch sử phát triển chung
Có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
Là 1 tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể
Là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
A
B
C
D
Câu 2:
Trong 1 quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng.
Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu gen
Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
Ngày càng ổn định về tần số các alen
A
B
C
D
Câu 3:
Giả sử 1 QT TV có TPKG ở thế hệ xuất phát là :
0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau TPKG của QT tính theo lý thuyết là
0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa
0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa
Đúng
2,93m
2,46m
2,34 m
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Thế hệ
Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội
Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp
1
2
3
...
(1- 1/2)/2
(1- 1/2 2)/2
(1- 1/2 3)/2
...
(1- 1/2)/2
(1- 1/2 2)/2
(1- 1/2 3)/2
...
(1/2)
(1/2)2
(1/2)3
...
100 (1)
0
0
0
(1- 1/2n)/2
(1- 1/2n)/2
(1/2)n
n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Chiêu Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)