Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Ngô Văn Hội |
Ngày 08/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
di truyền học quần thể
Bài 16:
Cấu trúc di tryuền học quần thể
Quần thể trâu rừng
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
I -Quần thể và Các đặc trưng di truyền của quần thể
1.Khái niệm quần thể
Một tổ chức các cá thể cùng loài.
Sống trong một khoảng không gian xác định.
Vào một thời điểm nhất định.
Có khả năng giao phối với nhau tạo ra thế hệ con cái để duy trì nòi giống
Quần thể là gì?
VD: Nhóm các cá thể nào sau đây là một quần thể
Các con cá rô phi đơn tính trong ao
Bèo trên mặt ao
Cá diếc và cá vàng trong ao
Rong chân chó trong ao
Đáp án: D
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Có một vốn gen đặc trưng:
Tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
Vốn gen thể hiện qua các thông số:
+ Tần số alen
+ Tần số kiểu gen => cấu trúc di truyền (thành phần kiểu gen) của quần thể.
Ví dụ:
Trong một quần thể cây đậu Hà Lan.
Gen quy định màu hoa có 2 alen: A: màu hoa đỏ
a: màu hoa trắng
Có 1000 cây đậu. Trong đó:
- 500 cây có kiểu gen AA.
- 200 cây có kiểu gen Aa.
- 300 cây có kiểu gen aa.
Tần số a len =
Số lượng alen đó
Tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể
Tổng số alen a = (300 x2 )+200= 800
Tổng số alen A = (500 x 2) + 200= 1200
Tổng số alen quần thể = 1000 x 2 = 2000
=> Tần số alen A = 1200/2000 = 0,6
Tần số alen a = 800/2000 = 0,4
Tần số kiểu gen AA = 500/1000 = 0,5
Tần số kiểu gen Aa =200/1000 = 0,2
Tần số kiểu gen aa =300/1000= 0,3
Tần số kiểu gen=
Số cá thể có kiểu gen đó
Tổng số cá thể có trong quần thể
Tổng quát:
Xét một gen có 2 alen A,a .Vậy quần thể có các kiểu gen: AA, Aa, aa.
Gọi x là tần số tương đối của kiểu gen AA
y là tần số tương đối của kiểu gen Aa
z là tần số tương đối của kiểu gen aa
p là tần số tương đối của alen A
q là tần số tương đối của alen a
p= x+ y/2
q= z+ y/2
Bài 16:
Cấu trúc di tryuền học quần thể
Quần thể trâu rừng
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
I -Quần thể và Các đặc trưng di truyền của quần thể
1.Khái niệm quần thể
Một tổ chức các cá thể cùng loài.
Sống trong một khoảng không gian xác định.
Vào một thời điểm nhất định.
Có khả năng giao phối với nhau tạo ra thế hệ con cái để duy trì nòi giống
Quần thể là gì?
VD: Nhóm các cá thể nào sau đây là một quần thể
Các con cá rô phi đơn tính trong ao
Bèo trên mặt ao
Cá diếc và cá vàng trong ao
Rong chân chó trong ao
Đáp án: D
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Có một vốn gen đặc trưng:
Tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
Vốn gen thể hiện qua các thông số:
+ Tần số alen
+ Tần số kiểu gen => cấu trúc di truyền (thành phần kiểu gen) của quần thể.
Ví dụ:
Trong một quần thể cây đậu Hà Lan.
Gen quy định màu hoa có 2 alen: A: màu hoa đỏ
a: màu hoa trắng
Có 1000 cây đậu. Trong đó:
- 500 cây có kiểu gen AA.
- 200 cây có kiểu gen Aa.
- 300 cây có kiểu gen aa.
Tần số a len =
Số lượng alen đó
Tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể
Tổng số alen a = (300 x2 )+200= 800
Tổng số alen A = (500 x 2) + 200= 1200
Tổng số alen quần thể = 1000 x 2 = 2000
=> Tần số alen A = 1200/2000 = 0,6
Tần số alen a = 800/2000 = 0,4
Tần số kiểu gen AA = 500/1000 = 0,5
Tần số kiểu gen Aa =200/1000 = 0,2
Tần số kiểu gen aa =300/1000= 0,3
Tần số kiểu gen=
Số cá thể có kiểu gen đó
Tổng số cá thể có trong quần thể
Tổng quát:
Xét một gen có 2 alen A,a .Vậy quần thể có các kiểu gen: AA, Aa, aa.
Gọi x là tần số tương đối của kiểu gen AA
y là tần số tương đối của kiểu gen Aa
z là tần số tương đối của kiểu gen aa
p là tần số tương đối của alen A
q là tần số tương đối của alen a
p= x+ y/2
q= z+ y/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Hội
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)