Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Ly Long |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1.Khái niệm:
I.QUẦN THỂ VÀ ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Ruộng lúa
Sứa biển
Phiếu học tập số 1:
Tìm các từ thích hợp (cùng loài .khác loài ,xác định , giao phối,được cách li ..) điền vào chỗ trống hoàn chỉnh đoạn văn sau :
"Quần thể là một tổ chức của các cá thể ........... cùng sống trong một khoảng không gian ........vào một thời điểm nhất định có khả năng ...........tự do vơi nhau và .............ở mức độ nhất định với các quần thể lân cận cùng loài ? Quần thể là đơn vị tồn tại của loài"
cùngloài
xác định
giao phối
được cách li
2.Các đặc trưng di truyền của quần thể
a.Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
Hoa giấy
Đỏ (a1)
Tím (a2)
Hồng (a3)
AA
Do DB
Mỗi trạng thái khác nhau của cùng một gen gọi là alen
Cho 3 kiểu gen : AA ,Aa ,aa.
Mỗi kiểu gen có mấy alen ?
a1.Vốn gen:
Là tập hợp tất cả các alen có
trong quần thể ở một thời
điểm xác định
( SGK)
a2.Các đặc điểm của vốn gen
thể hiện qua các thông số:
+ Tần số alen
+ Tần số kiểu gen
b.Mỗi quần thể được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen , các kiểu gen
Gọi :
D: số lượng cá thể có KGAA
H : số lượng cá thể có KGAa R : số lượng cá thể có KG aa N:Số lượng tất cả các KG của quần thể: N=D +H+R
(KG :Kiểu gen)
b1:Phương pháp tính tần số alen và tần số kiểu gen
*Ví dụ : Một quần thể cây đậu
Hà Lan
Gen A :Hoa đỏ ,
Gen a :Hoa trắng
+ Cây hoa đỏ KG AA : 2 alen A
+ Cây hoa đỏ KG Aa : 1 alen A
và 1 alen a
+ Cây hoa trắng KG aa :2 alen a
* Giả sử P có 1000 cây :
+ 500 cây kiểu gen AA .
+ 200 cây kiểu gen Aa .
+ 300 cây kiểu gen aa
( SGK )
Tần số KG =
Số cá thể có KG đó
? cá thể có trong
quần thể
(SGK )
* Phương pháp tính :
Tần số kiểu gen Aa =
Tần số kiểu gen AA =
Tần số kiểu gen aa =
Tần số alen =
Số lượng alen đó
? alen của các loại
alen khác nhau
(SGK )
b1.1:Tính tần số kiểu gen
b1.2:Tính tần số alen:
T?ng số alen trong quần thể là 2N ( vì mỗi cá thể lưỡng bội có 2 alen )
Số lượng alen A = 2D+H
Số lượng Alen a = 2H+R
* Phương pháp tính :
Tần số alen A =
Tần số alen a =
2D +H
2N
2R +H
2N
Nếu gọi p : là tần số alen A
q : là tần số alen a
Ta có p + q =1
2. Quần thể tự thụ phấn
1.Quần thể giao phối gần
Hiện tượng các cá thể có cùng huyết thống giao phối với nhau (SGK)
Cá La hán
II.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
Thụ phấn nhân tạo
3.Cấu trúc di truy?n của quần thể nội phối ( tự thụ phấn, giao phối cận huyết ) sau n thế hệ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
4
112AA
8AA
16Aa
8aa
112aa
1-1/2n
1/2 n
1-1/2n
100%
0%=[ 1- (1/2 ) 0 ]/2
50%=(1/2)1
25% = [1-(1/2 )1]/2
25=(1/2 )2
37,5% = [1-(1/2 )2] /2
12,5=(1/2 )3
43,75%= [1-(1/2 )3]/2
6,25%=(1/2)4
46,875% =[1-(1/2 )4]/2
( 1/2 )n
1-(1/2)n
2
ĐÁP ÁN : Phiếu học tập số 2
Cấu trúc di truy?n của quần thể nội phối sau n thế hệ
Bảng 16.
KG đồng hợp =
(4 n-2 n)/2
KG dị hợp =
2 n
Tỷ lệ dị hợp =
( 1/2 )n
Tỷ lệ đồng hợp =
1-(1/2)n
2
(Trội hoặc lặn)
4.Đặc điểm của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
Cây ngô tự thụ phấn
Quần thể ngô tự thụ phấn qua 30 thế hệ
Từ số liệu và hình ảnh , hãy cho biết kết quả của sự tự thụ phấn ở ngô ?
*Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử ?làm giảm độ đa dạng về mặt di truyền ( SGK)
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau ?
CỦNG CỐ
Câu 1:Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi
A. Tỷ lệ đực cái và tỷ lệ nhóm tuổi
B. Mật độ cá thể và kiểu phân bố
C. Tần số kiểu gen và tần số alen
D .Tần số các alen mà người ta quan tâm
Câu 2:Tần số của một kiểu gen ở quần thể loài giao phối là :
A.Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử
B. Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể
C. Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể
D. .Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử
Câu 3:Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó
**sóc lông nâu đồng hợp trội (AA ) :900 con
** sóc lông nâu dị hợp (Aa ) : 300 con
** sóc lông trắng (aa ) :300 con
a.Tần số kiểu gen AA , Aa ,aa là :
A AA= 0,6 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,2 B.AA = 0,4 ,Aa= 0,6 ,aa= 0,2
C.AA= 0,5 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,3 D.AA= 0,6 ,Aa = 0,4, aa= 0,2
b.Tần số alen A và a là
A. A= 0,6 , a= 0,4 B. A= 0,4 , a= 0,6
C. A= 0,7 ,a= 0,3 D. A= 0,3 , a= 0,7
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Trả lời câu hỏi cuối bài
2.Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể , quầnthể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
3.Xem bài cấu trúc di truyền quần thể tiếp theo
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
I.QUẦN THỂ VÀ ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Ruộng lúa
Sứa biển
Phiếu học tập số 1:
Tìm các từ thích hợp (cùng loài .khác loài ,xác định , giao phối,được cách li ..) điền vào chỗ trống hoàn chỉnh đoạn văn sau :
"Quần thể là một tổ chức của các cá thể ........... cùng sống trong một khoảng không gian ........vào một thời điểm nhất định có khả năng ...........tự do vơi nhau và .............ở mức độ nhất định với các quần thể lân cận cùng loài ? Quần thể là đơn vị tồn tại của loài"
cùngloài
xác định
giao phối
được cách li
2.Các đặc trưng di truyền của quần thể
a.Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
Hoa giấy
Đỏ (a1)
Tím (a2)
Hồng (a3)
AA
Do DB
Mỗi trạng thái khác nhau của cùng một gen gọi là alen
Cho 3 kiểu gen : AA ,Aa ,aa.
Mỗi kiểu gen có mấy alen ?
a1.Vốn gen:
Là tập hợp tất cả các alen có
trong quần thể ở một thời
điểm xác định
( SGK)
a2.Các đặc điểm của vốn gen
thể hiện qua các thông số:
+ Tần số alen
+ Tần số kiểu gen
b.Mỗi quần thể được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen , các kiểu gen
Gọi :
D: số lượng cá thể có KGAA
H : số lượng cá thể có KGAa R : số lượng cá thể có KG aa N:Số lượng tất cả các KG của quần thể: N=D +H+R
(KG :Kiểu gen)
b1:Phương pháp tính tần số alen và tần số kiểu gen
*Ví dụ : Một quần thể cây đậu
Hà Lan
Gen A :Hoa đỏ ,
Gen a :Hoa trắng
+ Cây hoa đỏ KG AA : 2 alen A
+ Cây hoa đỏ KG Aa : 1 alen A
và 1 alen a
+ Cây hoa trắng KG aa :2 alen a
* Giả sử P có 1000 cây :
+ 500 cây kiểu gen AA .
+ 200 cây kiểu gen Aa .
+ 300 cây kiểu gen aa
( SGK )
Tần số KG =
Số cá thể có KG đó
? cá thể có trong
quần thể
(SGK )
* Phương pháp tính :
Tần số kiểu gen Aa =
Tần số kiểu gen AA =
Tần số kiểu gen aa =
Tần số alen =
Số lượng alen đó
? alen của các loại
alen khác nhau
(SGK )
b1.1:Tính tần số kiểu gen
b1.2:Tính tần số alen:
T?ng số alen trong quần thể là 2N ( vì mỗi cá thể lưỡng bội có 2 alen )
Số lượng alen A = 2D+H
Số lượng Alen a = 2H+R
* Phương pháp tính :
Tần số alen A =
Tần số alen a =
2D +H
2N
2R +H
2N
Nếu gọi p : là tần số alen A
q : là tần số alen a
Ta có p + q =1
2. Quần thể tự thụ phấn
1.Quần thể giao phối gần
Hiện tượng các cá thể có cùng huyết thống giao phối với nhau (SGK)
Cá La hán
II.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
Thụ phấn nhân tạo
3.Cấu trúc di truy?n của quần thể nội phối ( tự thụ phấn, giao phối cận huyết ) sau n thế hệ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
4
112AA
8AA
16Aa
8aa
112aa
1-1/2n
1/2 n
1-1/2n
100%
0%=[ 1- (1/2 ) 0 ]/2
50%=(1/2)1
25% = [1-(1/2 )1]/2
25=(1/2 )2
37,5% = [1-(1/2 )2] /2
12,5=(1/2 )3
43,75%= [1-(1/2 )3]/2
6,25%=(1/2)4
46,875% =[1-(1/2 )4]/2
( 1/2 )n
1-(1/2)n
2
ĐÁP ÁN : Phiếu học tập số 2
Cấu trúc di truy?n của quần thể nội phối sau n thế hệ
Bảng 16.
KG đồng hợp =
(4 n-2 n)/2
KG dị hợp =
2 n
Tỷ lệ dị hợp =
( 1/2 )n
Tỷ lệ đồng hợp =
1-(1/2)n
2
(Trội hoặc lặn)
4.Đặc điểm của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
Cây ngô tự thụ phấn
Quần thể ngô tự thụ phấn qua 30 thế hệ
Từ số liệu và hình ảnh , hãy cho biết kết quả của sự tự thụ phấn ở ngô ?
*Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử ?làm giảm độ đa dạng về mặt di truyền ( SGK)
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau ?
CỦNG CỐ
Câu 1:Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi
A. Tỷ lệ đực cái và tỷ lệ nhóm tuổi
B. Mật độ cá thể và kiểu phân bố
C. Tần số kiểu gen và tần số alen
D .Tần số các alen mà người ta quan tâm
Câu 2:Tần số của một kiểu gen ở quần thể loài giao phối là :
A.Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử
B. Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể
C. Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể
D. .Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử
Câu 3:Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó
**sóc lông nâu đồng hợp trội (AA ) :900 con
** sóc lông nâu dị hợp (Aa ) : 300 con
** sóc lông trắng (aa ) :300 con
a.Tần số kiểu gen AA , Aa ,aa là :
A AA= 0,6 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,2 B.AA = 0,4 ,Aa= 0,6 ,aa= 0,2
C.AA= 0,5 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,3 D.AA= 0,6 ,Aa = 0,4, aa= 0,2
b.Tần số alen A và a là
A. A= 0,6 , a= 0,4 B. A= 0,4 , a= 0,6
C. A= 0,7 ,a= 0,3 D. A= 0,3 , a= 0,7
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Trả lời câu hỏi cuối bài
2.Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể , quầnthể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
3.Xem bài cấu trúc di truyền quần thể tiếp theo
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ly Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)