Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Đặng Lan Anh |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Mục tiêu
- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
- vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Nêu đặc điểm sinh vật trong mỗi bức hình ?
Cùng loài
Cùng không gian sống
Có quan hệ ràng buộc (mẹ - con; đực – cái …) qua nhiều thế hệ
Có vốn gen chung
QUẦN THỂ
SINH VẬT
LÀ GÌ?
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, các đặc trưng di truyền của quần thể thể hiện qua tần số các alen điển hình, tỉ lệ các kiểu gen đặc trưng của quần thể đó .
Ví dụ (SGK). Một vườn đậu Hà Lan có: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa và 300 cây kiểu gen aa. Tính tỉ lệ mỗi loại KG, tần số mỗi alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?
Vốn gen của quần thể là tập hợp toàn bộ các alen mà quần thể có được tại thời điểm xác định, số lượng alen này là cực lớn và luôn thay đổi. Vì vậy, trên thực tế ta không thể xác định được tần số của tất cả các alen, mà chỉ có thể xác định tần số của 1 số alen điển hình, 1 số KG đặc trưng mà ta đang quan tâm.
Ta có thể viết : 500(AA) + 200(Aa) + 300(aa) = 1000 cây.
Tỉ lệ kiểu gen AA = 500 : 1000 = 0,5.
Tỉ lệ kiểu gen Aa = 200 : 1000 = 0,2.
Tỉ lệ kiểu gen aa = 300 : 1000 = 0,3.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1,0
Tỉ lệ (tần số) alen A = 0,50 + 0,2/2 = 0,6
Tỉ lệ (tần số) alen a = 0,30 + 0,2/2 = 0,4
Tần số của 1 alen là tỉ lệ giữa alen đó trên tổng số các alen trong quần thể (tương tự với tần số của 1KG). Vì vậy gọi tần số hay tỉ lệ là tùy thuộc trường hợp cụ thể.
Vốn gen của quần thể là gì?
Thế nào là quần thể tự thụ phấn?
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN
VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn.
Ví dụ (SGK). Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có KG Aa tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu gen AA; Aa; aa sau 1, 2, 3, …n thế hệ?
Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến Fn?
F1:
p: Aa x Aa
Ta có :
Dị hợp Đồng hợp
0,0(0%)
1,0(100%)
F1:
F2:
F2:
F3:
F1:
F2:
F3:
P:
Thế hệ
Tỉ lệ dị hợp
Tỉ lệ đồng hợp
1,0(100%)
0,0(0%)
Tỉ lệ đồng hợp trội(AA) luôn bằng tỉ lệ đồng hợp lặn(aa). Ta có:
Fn (AA = aa) =
Fn (Aa) =
Fn (AA+ aa) =
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN
VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ, thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi như thế nào?
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.
Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn trong tự nhiên và sản xuất giống?
Trong tự nhiên, quần thể tự thụ phấn bao gồm nhiều dòng thuần về các KG khác nhau. Trong sản xuất giống, có thể tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn khi cần tạo dòng thuần.
Thế nào là giao phối gần? Khác với tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
Trong chăn nuôi, giao phối gần có ý nghĩa gì? Trong luật hôn nhân và gia đình, tại sao lại cấm kết hôn gần?
Ở vật nuôi, đa số là hữu tính giao phối, dù các cơ thể gần về huyết thống đến đâu vẫn là những KG khác nhau. Tuy nhiên sự giống nhau về KG, giao phối gần dễ tạo ra các cặp gen đồng hợp, trong chăn nuôi tính trạng do gen đó quy định là thuần chủng, trong hôn nhân ở người, sự tổ hợp các gen lặn có hại thành cặp làm xuất hiện tính trạng xấu …
2. Quần thể giao phối gần.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập tr 70 SGK.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập trang 70 SGK.
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Củng cố
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Mục tiêu
- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
- vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Nêu đặc điểm sinh vật trong mỗi bức hình ?
Cùng loài
Cùng không gian sống
Có quan hệ ràng buộc (mẹ - con; đực – cái …) qua nhiều thế hệ
Có vốn gen chung
QUẦN THỂ
SINH VẬT
LÀ GÌ?
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, các đặc trưng di truyền của quần thể thể hiện qua tần số các alen điển hình, tỉ lệ các kiểu gen đặc trưng của quần thể đó .
Ví dụ (SGK). Một vườn đậu Hà Lan có: 500 cây kiểu gen AA, 200 cây kiểu gen Aa và 300 cây kiểu gen aa. Tính tỉ lệ mỗi loại KG, tần số mỗi alen và xác định cấu trúc di truyền của quần thể?
Vốn gen của quần thể là tập hợp toàn bộ các alen mà quần thể có được tại thời điểm xác định, số lượng alen này là cực lớn và luôn thay đổi. Vì vậy, trên thực tế ta không thể xác định được tần số của tất cả các alen, mà chỉ có thể xác định tần số của 1 số alen điển hình, 1 số KG đặc trưng mà ta đang quan tâm.
Ta có thể viết : 500(AA) + 200(Aa) + 300(aa) = 1000 cây.
Tỉ lệ kiểu gen AA = 500 : 1000 = 0,5.
Tỉ lệ kiểu gen Aa = 200 : 1000 = 0,2.
Tỉ lệ kiểu gen aa = 300 : 1000 = 0,3.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1,0
Tỉ lệ (tần số) alen A = 0,50 + 0,2/2 = 0,6
Tỉ lệ (tần số) alen a = 0,30 + 0,2/2 = 0,4
Tần số của 1 alen là tỉ lệ giữa alen đó trên tổng số các alen trong quần thể (tương tự với tần số của 1KG). Vì vậy gọi tần số hay tỉ lệ là tùy thuộc trường hợp cụ thể.
Vốn gen của quần thể là gì?
Thế nào là quần thể tự thụ phấn?
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN
VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn.
Ví dụ (SGK). Giả sử một quần thể cây đậu Hà Lan có KG Aa tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu gen AA; Aa; aa sau 1, 2, 3, …n thế hệ?
Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến Fn?
F1:
p: Aa x Aa
Ta có :
Dị hợp Đồng hợp
0,0(0%)
1,0(100%)
F1:
F2:
F2:
F3:
F1:
F2:
F3:
P:
Thế hệ
Tỉ lệ dị hợp
Tỉ lệ đồng hợp
1,0(100%)
0,0(0%)
Tỉ lệ đồng hợp trội(AA) luôn bằng tỉ lệ đồng hợp lặn(aa). Ta có:
Fn (AA = aa) =
Fn (Aa) =
Fn (AA+ aa) =
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN
VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
1. Quần thể tự thụ phấn.
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều thế hệ, thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi như thế nào?
Khi tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần.
Ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn trong tự nhiên và sản xuất giống?
Trong tự nhiên, quần thể tự thụ phấn bao gồm nhiều dòng thuần về các KG khác nhau. Trong sản xuất giống, có thể tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn khi cần tạo dòng thuần.
Thế nào là giao phối gần? Khác với tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
Trong chăn nuôi, giao phối gần có ý nghĩa gì? Trong luật hôn nhân và gia đình, tại sao lại cấm kết hôn gần?
Ở vật nuôi, đa số là hữu tính giao phối, dù các cơ thể gần về huyết thống đến đâu vẫn là những KG khác nhau. Tuy nhiên sự giống nhau về KG, giao phối gần dễ tạo ra các cặp gen đồng hợp, trong chăn nuôi tính trạng do gen đó quy định là thuần chủng, trong hôn nhân ở người, sự tổ hợp các gen lặn có hại thành cặp làm xuất hiện tính trạng xấu …
2. Quần thể giao phối gần.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi và làm bài tập tr 70 SGK.
Một quần thể tự thụ phấn có KG là Bb. Tính tỉ lệ KG dị hợp, đồng hợp và tỉ lệ KG đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5?
Áp dụng công thức:
F5 (Bb) =
F5 (BB + bb) =
F5 (BB = bb)
Trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập trang 70 SGK.
CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI: 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)