Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Lê Thị Sương |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
3. Trong điều kiện nuơi thích hợp nhất, lợn Ỉ nặng 50 kg / 9 tháng, lợn Đại Bạch nặng 90 kg / 6 tháng. Kết quả này nói lên :
A. Tính trạng cân nặng của lợn ĐB do nhiều gen chi phối hơn lợn Ỉ.
B. Tính trạng cân nặng của lợn ĐB có mức phản ứng rộng hơn lợn Ỉ.
C. Vai trò của môi trường trong việc quyết định sự cân nặng của lợn.
D. Vai trò của điều kiện nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
2. Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng ?
A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng không di truyền được.
C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
ĐÀN GÀ TRONG LỒNG
ĐÀN TRÂU RỪNG
TỔ ONG
BẦY BÁO TRONG LỒNG
QUẦN THỂ CÂY thng
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
Khái niệm .
Đặc trưng của Quần thể
Quần thể tự thụ phấn
Quần thể giao phối cận huyết.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài,
cùng sinh sống trong một không gian xác định,
vào một thời điểm nhất định,
có khả năng giao phối tạo ra các thế hệ mới.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
1. Khái niệm
Quần thể đặc trưng bởi vốn gen, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen.
-Vốn gen:
-Tần số alen:
-Tần số kiểu gen:
2. Đặc trưng của quần thể
Là tập hợp các alen trong quần thể ở một thời điểm
xác định
Số lượng alen đó / tổng số alen của các loại alen
khác nhau của gen đó trong quần thể
Số cá thể có kiểu gen đó / Tổng số cá thể trong quần thể
BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD: Quần thể đậu Hà Lan coù 1000 caây:
500 caây AA, 200 caây Aa, 300 caây aa.
gen A : thân cao, gen a:thân thấp
Tính tần số alen A và a ,tính tần số các kiểu gen?
? Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4
1000 cây? có 2000 alen
Số alen A là :500 + 200 = 1200?TS alen A = 1200/2000= 0.6
Số alen a là : 600 + 200 = 800?TS alen A = 800/2000= 0.4
VD: coù 1000 caây, A caây cao, a thaân thaáp:
500 caây AA, 200 caây Aa, 300 caây aa
Hoặc = tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong một quần thể
P: 0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
AA x AA AA
aa x aa aa
Aa x Aa ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa
n
3
2
1
0
Kiểu gen đồng hợp tử lặn
KG dị hợp tử
Kiểu gen đồng hợp tử trội
Thế hệ
Aa
1AA
2Aa
1aa
4AA
2AA
4Aa
2aa
4aa
24AA
4AA
8Aa
4aa
24aa
?AA
?aa
?Aa
Sự biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể tự phối qua các thế hệ.
1/2
1/2
(1/2)n
Pn
…
…
…
…
…
…
1/2
1/2
7/16
1/8
7/16
P3
1/2
1/2
3/8
1/4
3/8
P2
1/2
1/2
1/4
1/2
1/4
P1
1/2
1/2
0
1
0
P
a
A
aa
Aa
AA
Tần số alen
Tần số kiểu gen
Thế hệ
KL: thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử. Tần số alen không đổi!
Qua nhiÒu thÕ hÖ con ch¸u cã søc sèng gi¶m, chèng chÞu kÐm, n¨ng suÊt thÊp .
KẾT LUẬN: Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
NGÔ THOÁI HÓA GIỐNG SAU KHI TỰ THỤ PHẤN LIÊN TỤC NHIỀU THẾ HỆ
Bài tập vận dụng:
Một quần thể khởi đầu có tỷ lệ dị hợp Aa là 100 %. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể bằng bao nhiêu?
N?u n?? Ta cú: Aa = lim
= 0
n→∞
AA = aa = lim
n→∞
=
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
2. Quần thể giao phối gần
Giao phối gần: Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau
Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp.
CỦNG CỐ
Cho quần thể A có: 400 cá thể có kiểu gen BB, 160 cá thể có kiểu gen Bb, 240 cá thể có kiểu gen bb
Tần số của alen B là:
0.2 b. 0.4 c. 0.6 d. 0.8
2. Tần số của kiểu gen bb là:
a. 0.2 b. 0.3 c.0.4 d.0.5
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
A
B
C
D
-Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4 . Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?
-Ở bò kiểu gen AA có lông hung đỏ,kiểu gen Aa lông khoang, kiểu gen aa lông trắng. Một đàn bò có 5000 con lông hung đỏ, 4000 con lông khoang, 800 con lông trắng. Xác định tần số tương đối của gen A và a.
Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5. B. 1/5. C. 1 - (1/2)5. D. (1/4)5.
Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 46,8750%. B. 48,4375%. C. 43,7500%. D. 37,5000%.
A. Tính trạng cân nặng của lợn ĐB do nhiều gen chi phối hơn lợn Ỉ.
B. Tính trạng cân nặng của lợn ĐB có mức phản ứng rộng hơn lợn Ỉ.
C. Vai trò của môi trường trong việc quyết định sự cân nặng của lợn.
D. Vai trò của điều kiện nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
2. Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng ?
A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng không di truyền được.
C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
ĐÀN GÀ TRONG LỒNG
ĐÀN TRÂU RỪNG
TỔ ONG
BẦY BÁO TRONG LỒNG
QUẦN THỂ CÂY thng
QUẦN THỂ NGỰA VẰN
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
Khái niệm .
Đặc trưng của Quần thể
Quần thể tự thụ phấn
Quần thể giao phối cận huyết.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài,
cùng sinh sống trong một không gian xác định,
vào một thời điểm nhất định,
có khả năng giao phối tạo ra các thế hệ mới.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
1. Khái niệm
Quần thể đặc trưng bởi vốn gen, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen.
-Vốn gen:
-Tần số alen:
-Tần số kiểu gen:
2. Đặc trưng của quần thể
Là tập hợp các alen trong quần thể ở một thời điểm
xác định
Số lượng alen đó / tổng số alen của các loại alen
khác nhau của gen đó trong quần thể
Số cá thể có kiểu gen đó / Tổng số cá thể trong quần thể
BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD: Quần thể đậu Hà Lan coù 1000 caây:
500 caây AA, 200 caây Aa, 300 caây aa.
gen A : thân cao, gen a:thân thấp
Tính tần số alen A và a ,tính tần số các kiểu gen?
? Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4
1000 cây? có 2000 alen
Số alen A là :500 + 200 = 1200?TS alen A = 1200/2000= 0.6
Số alen a là : 600 + 200 = 800?TS alen A = 800/2000= 0.4
VD: coù 1000 caây, A caây cao, a thaân thaáp:
500 caây AA, 200 caây Aa, 300 caây aa
Hoặc = tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong một quần thể
P: 0,5AA : 0,2 Aa : 0,3aa
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
AA x AA AA
aa x aa aa
Aa x Aa ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa
n
3
2
1
0
Kiểu gen đồng hợp tử lặn
KG dị hợp tử
Kiểu gen đồng hợp tử trội
Thế hệ
Aa
1AA
2Aa
1aa
4AA
2AA
4Aa
2aa
4aa
24AA
4AA
8Aa
4aa
24aa
?AA
?aa
?Aa
Sự biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể tự phối qua các thế hệ.
1/2
1/2
(1/2)n
Pn
…
…
…
…
…
…
1/2
1/2
7/16
1/8
7/16
P3
1/2
1/2
3/8
1/4
3/8
P2
1/2
1/2
1/4
1/2
1/4
P1
1/2
1/2
0
1
0
P
a
A
aa
Aa
AA
Tần số alen
Tần số kiểu gen
Thế hệ
KL: thành phần kiểu gen thay đổi qua các thế hệ theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử. Tần số alen không đổi!
Qua nhiÒu thÕ hÖ con ch¸u cã søc sèng gi¶m, chèng chÞu kÐm, n¨ng suÊt thÊp .
KẾT LUẬN: Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
NGÔ THOÁI HÓA GIỐNG SAU KHI TỰ THỤ PHẤN LIÊN TỤC NHIỀU THẾ HỆ
Bài tập vận dụng:
Một quần thể khởi đầu có tỷ lệ dị hợp Aa là 100 %. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể bằng bao nhiêu?
N?u n?? Ta cú: Aa = lim
= 0
n→∞
AA = aa = lim
n→∞
=
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19-BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
2. Quần thể giao phối gần
Giao phối gần: Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau
Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp.
CỦNG CỐ
Cho quần thể A có: 400 cá thể có kiểu gen BB, 160 cá thể có kiểu gen Bb, 240 cá thể có kiểu gen bb
Tần số của alen B là:
0.2 b. 0.4 c. 0.6 d. 0.8
2. Tần số của kiểu gen bb là:
a. 0.2 b. 0.3 c.0.4 d.0.5
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
A
B
C
D
-Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4 . Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?
-Ở bò kiểu gen AA có lông hung đỏ,kiểu gen Aa lông khoang, kiểu gen aa lông trắng. Một đàn bò có 5000 con lông hung đỏ, 4000 con lông khoang, 800 con lông trắng. Xác định tần số tương đối của gen A và a.
Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5. B. 1/5. C. 1 - (1/2)5. D. (1/4)5.
Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 46,8750%. B. 48,4375%. C. 43,7500%. D. 37,5000%.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)