Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
- Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và chúng có thể sinh ra thế hệ sau hữu thụ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
- Gồm 2 loại
+ QT sinh sản vô tính:
+ QT sinh sản hữu tính :
QT tự phối
QT giao phối cận huyết
QT giao phối có lựa chọn
QT ngẫu phối
-
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
+ Tần số kiểu gen:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm:
2. Đặc trưng di truyền của quần thể
Mỗi QT có vốn gen đặc trưng, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen.
+ Vốn gen:
+ Tần số alen:
Tỉ lệ alen đó có trong QT
Tỉ lệ các cá thể có kiểu gen đó trong QT:
= số alen đó / tổng số alen có trong QT
= số cá thể có kiểu gen đó / tổng số cá thể trong QT
Là tập hợp tất cả các alen trong quần thể ở một thời điểm xác định
Những đặc điểm về tần số kiểu gen có trong QT được gọi là cấu trúc di truyền của QT hay thành phần kg của QT
BÀI TOÁN: Quần thể ngô có alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Trong quần thể có:
500 cây AA, 200 cây Aa, 300 cây aa.
Tính tần số alen A và a b. Tính tần số các kiểu gen
Tần số alen = số alen đó / tổng số alen có trong QT
Tần số kiểu gen = số cá thể có kg đó / tổng số cá thể trong QT
Cách 2: tần số alen = tổng tỉ lệ các loại giao tử chứa alen đó
Cách 1:
Giả sử xét một gen gồm 2 alen là A và a gọi tần số kiểu gen AA, Aa và aa lần lượt là d, h và r. Gọi tần số alen A là pA, a là qa
pA =
qa =
p + q =
Ta có
1
Công thức tổng quát tính tần số alen:
Ví dụ:
Ở một quần thể Bò rừng gồm 1000 cá thể trong đó có 300 con có kg AA, 500 con có kg Aa còn lại là các cá thể có kg aa
Xác định pA= ? Và qa = ?
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
a. Tự thụ phấn là gì?
-Trong QT tự thụ phấn các cá thể có kiểu gen giống nhau
- Giao tử đực và giao tử cái trong cùng một hoa, hay ở 2 hoa khác nhau nhưng trên cùng một cây
b. Đặc điểm di truyền của QT
- Tỉ lệ kg dị hợp giảm dần, kg đồng hợp tăng
QT phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
- Tần số alen không đổi
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bai 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối gần
- Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau
- Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp.
- Các cá thể trong QT có kiểu gen giống nhau hoặc gần giống nhau
CỦNG CỐ
Câu 1. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen Aa là 0.4 sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa trong QT là
A. 0.1
B. 0.2
C. 0.3
D. 0.4
Câu 2. Cho cấu trúc di truyền của quần thể là: 0.2AA, 0.5Aa và 0.3aa. Tần số alen A và a lần lượt là
A. 0.3 và 0.7
B. 0.45 và 0.55
C. 0.4 và 0.6
D. 0.55 và 0.45
DẶN DÒ
Họcbài, làm bài tập Sgk
Chuẩn bị bài mới
+ Thế nào là quần thể ngẫu phối, các đặc trưng của quần thể ngẫu phối
+ Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể? Khi nào quần thể đạt trạng thái cân bằng?
+ Nội dung, điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
- Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và chúng có thể sinh ra thế hệ sau hữu thụ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
- Gồm 2 loại
+ QT sinh sản vô tính:
+ QT sinh sản hữu tính :
QT tự phối
QT giao phối cận huyết
QT giao phối có lựa chọn
QT ngẫu phối
-
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
+ Tần số kiểu gen:
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm:
2. Đặc trưng di truyền của quần thể
Mỗi QT có vốn gen đặc trưng, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen.
+ Vốn gen:
+ Tần số alen:
Tỉ lệ alen đó có trong QT
Tỉ lệ các cá thể có kiểu gen đó trong QT:
= số alen đó / tổng số alen có trong QT
= số cá thể có kiểu gen đó / tổng số cá thể trong QT
Là tập hợp tất cả các alen trong quần thể ở một thời điểm xác định
Những đặc điểm về tần số kiểu gen có trong QT được gọi là cấu trúc di truyền của QT hay thành phần kg của QT
BÀI TOÁN: Quần thể ngô có alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Trong quần thể có:
500 cây AA, 200 cây Aa, 300 cây aa.
Tính tần số alen A và a b. Tính tần số các kiểu gen
Tần số alen = số alen đó / tổng số alen có trong QT
Tần số kiểu gen = số cá thể có kg đó / tổng số cá thể trong QT
Cách 2: tần số alen = tổng tỉ lệ các loại giao tử chứa alen đó
Cách 1:
Giả sử xét một gen gồm 2 alen là A và a gọi tần số kiểu gen AA, Aa và aa lần lượt là d, h và r. Gọi tần số alen A là pA, a là qa
pA =
qa =
p + q =
Ta có
1
Công thức tổng quát tính tần số alen:
Ví dụ:
Ở một quần thể Bò rừng gồm 1000 cá thể trong đó có 300 con có kg AA, 500 con có kg Aa còn lại là các cá thể có kg aa
Xác định pA= ? Và qa = ?
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Tiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
a. Tự thụ phấn là gì?
-Trong QT tự thụ phấn các cá thể có kiểu gen giống nhau
- Giao tử đực và giao tử cái trong cùng một hoa, hay ở 2 hoa khác nhau nhưng trên cùng một cây
b. Đặc điểm di truyền của QT
- Tỉ lệ kg dị hợp giảm dần, kg đồng hợp tăng
QT phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
- Tần số alen không đổi
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bai 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối gần
- Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau
- Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp.
- Các cá thể trong QT có kiểu gen giống nhau hoặc gần giống nhau
CỦNG CỐ
Câu 1. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen Aa là 0.4 sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa trong QT là
A. 0.1
B. 0.2
C. 0.3
D. 0.4
Câu 2. Cho cấu trúc di truyền của quần thể là: 0.2AA, 0.5Aa và 0.3aa. Tần số alen A và a lần lượt là
A. 0.3 và 0.7
B. 0.45 và 0.55
C. 0.4 và 0.6
D. 0.55 và 0.45
DẶN DÒ
Họcbài, làm bài tập Sgk
Chuẩn bị bài mới
+ Thế nào là quần thể ngẫu phối, các đặc trưng của quần thể ngẫu phối
+ Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể? Khi nào quần thể đạt trạng thái cân bằng?
+ Nội dung, điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)