Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chia sẻ bởi nhữ thị hoài | Ngày 08/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
2. Đặc trưng của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
2. Giao phối gần
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
 Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối tạo ra các thế hệ mới.
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm
Quần thể là gì ?
Tập hợp những cá thể nào sau đây được gọi là QUẦN THỂ ?
Quần thể trâu rừng Tây Nguyên
Quần thể ong mật trên cây vải
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
2. Đặc trưng của quần thể
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm:
Vốn gen là gì?
- Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
Vậy làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể?
- Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
BÀI TOÁN: quần thể ngô có gen quy định thân cao là A, trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Trong quần thể có:
500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, 300 cây có KG aa.
Tính tần số alen A và a b. Tính tần số các kiểu gen
Gọi N là tổng số cá thể của quần thể
D: số cá thể có kiểu gen AA
H: số cá thể có kiểu gen Aa
R: số cá thể có kiểu gen aa
x: tần số kiểu gen AA
y: tần số kiểu gen Aa
z: tần số kiểu gen aa
p: tần số alen A
q: tần số alen a
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
* Tần số alen:
* Tần số kiểu gen:
Tần số KG AA: x(AA) =

Tần số KG Aa: y(Aa) =

Tần số KG aa: z(aa) =
x + y + z = 1
p + q = 1
- Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi  ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài và môi trường sống
- Tác động không có ý thức của con người có thể ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
- Bảo vệ và khai thác hợp lí... vốn gen quần thể ổn định đảm bảo cân bằng sinh thái
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
AA x AA  AA
aa x aa  aa
Aa x Aa  ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa
Sự biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể tự phối qua các thế hệ.
1/2
1/2
(y/2)n
n






1/2
1/2
7/16
1/8
7/16
3
1/2
1/2
3/8
1/4
3/8
2
1/2
1/2
1/4
1/2
1/4
1
1/2
1/2
0
1
0
0
a
A
z(aa)
y(Aa)
x(AA)
Tần số alen
Tần số kiểu gen
Thế hệ
1AA
2Aa
1aa
4Aa
8Aa
(y/2)0
(y/2)1
(y/2)2
(y/2)3
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. Các đặc trưng di truyền của quần thể
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
* Kết luận:
Thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng:
Đồng hợp tử ngày càng tăng
Dị hợp tử ngày càng giảm
(tần số alen không đổi)

Khái ni?m: Các cá thể động vật có quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
Đặc điểm: C?u trỳc di truy?n c?a qu?n th? giao ph?i g?n thay d?i theo hu?ng tang t?n s? ki?u gen d?ng h?p v� gi?m t?n s? ki?u gen d? h?p.

Tại sao luật hôn nhân và gia đình
cấm kết hôn họ hàng gần?
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn
2. Quần thể giao phối gần
Thế nào là giao phối cận huyết? Đặc điểm di truy?n của quần thể giao phối cận huyết?

Câu 1:Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó
- Sóc lông nâu đồng hợp trội (AA ) : 900 con
- Sóc lông nâu dị hợp (Aa ) : 300 con
- Sóc lông trắng (aa ) : 300 con
a.Tần số kiểu gen AA , Aa ,aa là :
B. AA = 0,4 ,Aa = 0,6 ,aa = 0,2
C. AA= 0,5 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,3 D. AA = 0,6 ,Aa = 0,4, aa = 0,2
b.Tần số alen A và a là
A. A = 0,6 , a = 0,4 B. A= 0,4 , a= 0,6
D. A= 0,3, a= 0,7

A. AA= 0,6 ,Aa= 0,2 ,aa= 0,2
C. A = 0,7 , a = 0,3
CỦNG CỐ
Câu 2:Một quần thể có KG Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số KG dị hợp tử của quần thể sẻ là bao nhiêu?
B. 0.20 C. 0,30 D. 0,40
A. 0,10
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi cuối bài
2. Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể , quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
3. Xem bài cấu trúc di truyền quần thể tiếp theo
Chúc các em học sinh luôn mạnh khỏe, hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nhữ thị hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)