Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Hà Thị Nhung |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 18 (Bài 16): CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Hoa hướng dương ở Nghệ An
RUỘNG NGÔ
LỒNG GÀ NGOÀI CHỢ
BỂ CÁ CẢNH
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
- Vốn gen:
+ Tần số alen:
+Tần số kiểu gen
Bài tập thảo luận nhóm:(t = 3 phút)
Trong một quần thể cây đậu Hà lan;
alen A: quy định hoa đỏ
alen a: quy định hoa trắng.
Giả sử một quần thể cây có số kiểu gen mỗi loại là:
320 cây có kiểu gen AA.
160 cây có kiểu gen Aa.
20 cây có kiểu gen cây aa.
Hãy tính:
Tần số của các alen A và a trong quần thể?
Tần số các kiểu gen trong quần thể?
1 bàn/ nhóm
Bài giải:
Tần số alen A
Tần số KG AA
500
320 + (160: 2)
500
0,8
Tần số alen a
20 + (160: 2)
500
0,2
1. Tần số alen:
2. Tần số KG:
0,64
500
500
Tần số KG Aa
Tần số KG aa
0,32
0,04
Bi t?p v?n d?ng
M?t qu?n th? bao g?m 100 c th? cĩ ki?u gen AA, 400 c th? cĩ ki?u gen Aa, 500 c th? cĩ ki?u gen aa. T?n s? alen A v a trong qu?n th?
A. 0,3 và 0,7 B. 0,4 và 0,6
C. 0,6 và 0,4 D. 0,7 và 0,3
lần lượt là:
Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài và môi trường sống
Tác động của con người có thể ảnh hưởng đến vốn gen của
các quần thể sinh vật như thế nào?
Bảo vệ và khai thác hợp lí ... vốn gen quần thể ổn định đảm bảo cân bằng sinh thái
Bản chất cấu trúc di truyền của quần thể là gì?
Tần số kiểu gen của quần thể hay
thành phần kiểu gen của quần thể
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
10
1. Quần thể tự thụ phấn
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Giả sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần KG (tỉ lệ các KG AA : Aa : aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng dưới đây:
Sơ đồ biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
Tần số kiểu gen thay đổi:
Tăng dần tần số KG đồng hợp tử
Giảm dần tần số KG dị hợp tử.
Tần số alen không thay đổi.
Từ sơ đồ trên; em rút ra được kết luận gì về tần số KG của quần thể tự thụ phấn?
Giống lúa lai năm sau
Giống lúa lai ban đầu
Giống lúa lai thoái hoá
Là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
Thế nào là quần thể giao phối gần?
Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của quần thể giao phối gần?
Tăng dần tần số KG đồng hợp tử
Giảm dần tần số KG dị hợp tử.
15
2. Quần thể giao phối gần
Tự thụ phấn và giao phối gần có ý nghĩa gì trong chọn giống cây trồng, vật nuôi?
Tạo dòng thuần chủng
16
Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng?
Khi duy trì dòng thuần nhiều gen lặn có hại có điều kiện ở vào trạng thái đồng hợp tử biểu hiện ra kiểu hình làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết.
17
Mời đại diện nhóm trình bày thông tin về mối quan hệ hôn nhân cận huyết ở Việt Nam
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?
20
Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau
Nhằm tránh tác động của các gen lặn có hại. Vì khi giao phối gần thì các gen lặn gây hại có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp tử nên tác động có hại sẽ biểu hiện ra kiểu hình. Con cháu của họ sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm chí có thể bị chết non.
Bạch tạng
Da phủ vảy
Đinh Văn Rể - thôn Gò Da, xã Sơn Ba, huyện Sơn Hà,Quảng Ngãi.
7 tuổi; nặng 3,5 kg, cao 50cm, không biết nói.
Bác sỹ nhận định: Rể bị thiếu hormone tăng trưởng ở tuyến yên hoặc bị rối loạn nhiễm sắc thể.
Nguyên nhân: do hôn nhân cận huyết vì ông nội và ông ngoại là 2 anh em cùng huyết thống.
Do bố, mẹ kết hôn cận huyết thống (anh em con chú, con bác) bé Hồ Thị Trang (6 tuổi) sinh ra đã mang dị tật, một bên chân trái bị cụt, bàn tay không được đầy đủ ngón..
Khi sinh ra, Y Tí Nơm ở buôn Bàng, xã Dak Liêng (huyện Lak) đã bị bại não vì bố mẹ là con cô ruột.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia)
25
(trán dô, gò má dô, mũi tẹt, răng dô), xương giòn, dễ gãy, gan, lá lách to, có khi kèm sỏi mật, có thể gây nhiễm trùng nặng.
Trẻ bị lách to trong bệnh Thalassemia
Đáng báo động nhất là một số dân tộc vùng cao, vùng sâu như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Thái, Mường, Sán Dìu, .. đặc biệt là các dân tộc Si La (Điện Biên, Lai Châu), Lô Lô, Pu Péo (Hà Giang), Rơ Mân, Brâu (Kon Tum), Sán Chỉ (Khuôn Bẻ - Bộc Bố -Bắc Nậm - Bắc Kạn) là những dân tộc chỉ có dân số dưới 1.000 người đang có nguy cơ suy giảm giống nòi do tình trạng hôn nhân cận huyết.
Ước tính, Việt Nam có khoảng hơn 5 triệu người mang gen bệnh, hơn 20.000 bệnh nhân cần điều trị.
Mỗi năm có khoảng 2.000 trẻ sinh ra bị bệnh.
Thalassemia là bệnh không thể chữa khỏi nhưng lại có thể phòng ngừa
Chẩn đoán trước sinh là chẩn đoán bào thai nhằm phát hiện các bào thai mang bệnh.
Việc tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân cho giới trẻ
là giải pháp hữu hiệu để giảm số lượng trẻ sinh ra
mang gen bệnh, tiến tới một cộng đồng
không còn người mang bệnh.
Cần phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng
A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh.
B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh.
C. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường.
D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra các tật, bệnh ở người.
Câu 1: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dựa trên cơ sở di truyền học nào?
Câu 2: Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì?
A. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ.
Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ.
C. Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết.
D. không có phương pháp nào cả.
Câu 3: Giả sử 1 QT thực vật có TPKG ở thế hệ xuất phát là: 100% Aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sau 2 thế hệ TPKG của QT tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,25aa
Câu 4: Giả sử 1 QT thực vật có TPKG ở thế hệ xuất phát là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sau 2 thế hệ TPKG của QT tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,25aa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 17:
+ Khái niệm quần thể ngẫu phối?
+ Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối?
+ Định luật Hacđi – Vanbec: nội dung, điều kiện nghiệm đúng của định luật?
+ Trả lời câu hỏi lệnh sgk trang 73.
Sưu tầm một số căn bệnh từ hôn nhân cận huyết ở địa phương, ở Việt Nam và trên thế giới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 18 (Bài 16): CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Hoa hướng dương ở Nghệ An
RUỘNG NGÔ
LỒNG GÀ NGOÀI CHỢ
BỂ CÁ CẢNH
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
- Vốn gen:
+ Tần số alen:
+Tần số kiểu gen
Bài tập thảo luận nhóm:(t = 3 phút)
Trong một quần thể cây đậu Hà lan;
alen A: quy định hoa đỏ
alen a: quy định hoa trắng.
Giả sử một quần thể cây có số kiểu gen mỗi loại là:
320 cây có kiểu gen AA.
160 cây có kiểu gen Aa.
20 cây có kiểu gen cây aa.
Hãy tính:
Tần số của các alen A và a trong quần thể?
Tần số các kiểu gen trong quần thể?
1 bàn/ nhóm
Bài giải:
Tần số alen A
Tần số KG AA
500
320 + (160: 2)
500
0,8
Tần số alen a
20 + (160: 2)
500
0,2
1. Tần số alen:
2. Tần số KG:
0,64
500
500
Tần số KG Aa
Tần số KG aa
0,32
0,04
Bi t?p v?n d?ng
M?t qu?n th? bao g?m 100 c th? cĩ ki?u gen AA, 400 c th? cĩ ki?u gen Aa, 500 c th? cĩ ki?u gen aa. T?n s? alen A v a trong qu?n th?
A. 0,3 và 0,7 B. 0,4 và 0,6
C. 0,6 và 0,4 D. 0,7 và 0,3
lần lượt là:
Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài và môi trường sống
Tác động của con người có thể ảnh hưởng đến vốn gen của
các quần thể sinh vật như thế nào?
Bảo vệ và khai thác hợp lí ... vốn gen quần thể ổn định đảm bảo cân bằng sinh thái
Bản chất cấu trúc di truyền của quần thể là gì?
Tần số kiểu gen của quần thể hay
thành phần kiểu gen của quần thể
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
10
1. Quần thể tự thụ phấn
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Giả sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần KG (tỉ lệ các KG AA : Aa : aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng dưới đây:
Sơ đồ biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
Tần số kiểu gen thay đổi:
Tăng dần tần số KG đồng hợp tử
Giảm dần tần số KG dị hợp tử.
Tần số alen không thay đổi.
Từ sơ đồ trên; em rút ra được kết luận gì về tần số KG của quần thể tự thụ phấn?
Giống lúa lai năm sau
Giống lúa lai ban đầu
Giống lúa lai thoái hoá
Là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
Thế nào là quần thể giao phối gần?
Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của quần thể giao phối gần?
Tăng dần tần số KG đồng hợp tử
Giảm dần tần số KG dị hợp tử.
15
2. Quần thể giao phối gần
Tự thụ phấn và giao phối gần có ý nghĩa gì trong chọn giống cây trồng, vật nuôi?
Tạo dòng thuần chủng
16
Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng?
Khi duy trì dòng thuần nhiều gen lặn có hại có điều kiện ở vào trạng thái đồng hợp tử biểu hiện ra kiểu hình làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết.
17
Mời đại diện nhóm trình bày thông tin về mối quan hệ hôn nhân cận huyết ở Việt Nam
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?
20
Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau
Nhằm tránh tác động của các gen lặn có hại. Vì khi giao phối gần thì các gen lặn gây hại có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp tử nên tác động có hại sẽ biểu hiện ra kiểu hình. Con cháu của họ sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm chí có thể bị chết non.
Bạch tạng
Da phủ vảy
Đinh Văn Rể - thôn Gò Da, xã Sơn Ba, huyện Sơn Hà,Quảng Ngãi.
7 tuổi; nặng 3,5 kg, cao 50cm, không biết nói.
Bác sỹ nhận định: Rể bị thiếu hormone tăng trưởng ở tuyến yên hoặc bị rối loạn nhiễm sắc thể.
Nguyên nhân: do hôn nhân cận huyết vì ông nội và ông ngoại là 2 anh em cùng huyết thống.
Do bố, mẹ kết hôn cận huyết thống (anh em con chú, con bác) bé Hồ Thị Trang (6 tuổi) sinh ra đã mang dị tật, một bên chân trái bị cụt, bàn tay không được đầy đủ ngón..
Khi sinh ra, Y Tí Nơm ở buôn Bàng, xã Dak Liêng (huyện Lak) đã bị bại não vì bố mẹ là con cô ruột.
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia)
25
(trán dô, gò má dô, mũi tẹt, răng dô), xương giòn, dễ gãy, gan, lá lách to, có khi kèm sỏi mật, có thể gây nhiễm trùng nặng.
Trẻ bị lách to trong bệnh Thalassemia
Đáng báo động nhất là một số dân tộc vùng cao, vùng sâu như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Thái, Mường, Sán Dìu, .. đặc biệt là các dân tộc Si La (Điện Biên, Lai Châu), Lô Lô, Pu Péo (Hà Giang), Rơ Mân, Brâu (Kon Tum), Sán Chỉ (Khuôn Bẻ - Bộc Bố -Bắc Nậm - Bắc Kạn) là những dân tộc chỉ có dân số dưới 1.000 người đang có nguy cơ suy giảm giống nòi do tình trạng hôn nhân cận huyết.
Ước tính, Việt Nam có khoảng hơn 5 triệu người mang gen bệnh, hơn 20.000 bệnh nhân cần điều trị.
Mỗi năm có khoảng 2.000 trẻ sinh ra bị bệnh.
Thalassemia là bệnh không thể chữa khỏi nhưng lại có thể phòng ngừa
Chẩn đoán trước sinh là chẩn đoán bào thai nhằm phát hiện các bào thai mang bệnh.
Việc tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân cho giới trẻ
là giải pháp hữu hiệu để giảm số lượng trẻ sinh ra
mang gen bệnh, tiến tới một cộng đồng
không còn người mang bệnh.
Cần phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng
A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh.
B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh.
C. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường.
D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra các tật, bệnh ở người.
Câu 1: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dựa trên cơ sở di truyền học nào?
Câu 2: Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì?
A. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ.
Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ.
C. Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết.
D. không có phương pháp nào cả.
Câu 3: Giả sử 1 QT thực vật có TPKG ở thế hệ xuất phát là: 100% Aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sau 2 thế hệ TPKG của QT tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,25aa
Câu 4: Giả sử 1 QT thực vật có TPKG ở thế hệ xuất phát là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sau 2 thế hệ TPKG của QT tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,25aa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 17:
+ Khái niệm quần thể ngẫu phối?
+ Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối?
+ Định luật Hacđi – Vanbec: nội dung, điều kiện nghiệm đúng của định luật?
+ Trả lời câu hỏi lệnh sgk trang 73.
Sưu tầm một số căn bệnh từ hôn nhân cận huyết ở địa phương, ở Việt Nam và trên thế giới.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)