Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Chia sẻ bởi Than Tuan |
Ngày 27/04/2019 |
220
Chia sẻ tài liệu: Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 16
CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT .
1.Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội.
a.Kinh tế
- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa.
- Nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, nhân công cho chính quốc.
b.Chính trị
- Chịu sự ảnh hưởng và khống chế của tư bản, thực dân.
* Ở Việt Nam : Chia để trị
+ Nam Kỳ (Bạc Liêu ------ Bình Thuận ) Thuộc địa :Thống đốc
+ Trung Kỳ (Ninh Thuận ----- Thanh Hoá) Bảo hộ : Khâm sứ.
+ Bắc Kỳ (Phần còn lại ) Nửa bảo hộ :Thống sứ
c.Xã hội
- Sự phân hóa giai cấp :
+ Tư sản dân tộc ngày càng lớn mạnh.
+ Công nhân trưởng thành về số lượng, chất lượng.
2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á .
> Sau CTTG I, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở khắp ĐNA :
* Phong trào dân tộc tư sản :
+ Sự ra đời của các chính đảng tư sản:
- Đảng dân tộc ở Inđônêxia.
- Phong trào Thakin ở Miến Điện.
- Đại hội toàn Mã Lai ở Malaixia.
* Sự trưởng thành của giai cấp vô sản :
+ Sự thành lập các đảng cộng sản :
- 1920 :Đ C S. Inđônêxia.
- 1930 :Đ C S Việt Nam, Malaixia, Xiêm ( Thái Lan ), Philippin.
+ Các phong trào đấu tranh vũ trang do đảng cộng sản lãnh đạo :
- Khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia 1926 -1927.
- Phong trào cách mạng ở Việt Nam 1930 -1931.
(Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh)
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
1.Inđônêxia
- 1926 -1927 Đ C S. Inđônêxia lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumantơra.
- 1927 Đảng dân tộc Inđônêxia (đứng đầu là Xuhactô) lãnh đạo cách mạng.
- Cuối 1930 Đ C S. Inđônêxia và Đảng dân tộc Inđônêxia thành lập Liên Minh chính trị Inđônêxia. .
2.Lào
- 1901 : Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Comadam.
- 1918 - 1922 : Khởi nghĩa của Chậu Pa Chay.
3.Campuchia
- 1925 - 1926 : Các cuộc khởi nghĩa nông dân, đấu tranh vũ trang chống bắt phu, chống thuế.
4.Malaixia
- Phong trào đấu tranh của nông dân,công nhân và tư sản Malaixia chống thực dân Anh.
5.Miến Điện(Myanma)
- Trong những năm 1930 Học sinh sinh viên phát động Phong trào Thakin .
( Phong trào của những người làm chủ đất nước )
- Đấu tranh đòi độc lập cho Miến Điện.
6.Xiêm (Thái Lan)
- 1932 : Cách mạng tư sản nổ ra ở Băng Cốc.
CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT .
1.Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội.
a.Kinh tế
- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa.
- Nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, nhân công cho chính quốc.
b.Chính trị
- Chịu sự ảnh hưởng và khống chế của tư bản, thực dân.
* Ở Việt Nam : Chia để trị
+ Nam Kỳ (Bạc Liêu ------ Bình Thuận ) Thuộc địa :Thống đốc
+ Trung Kỳ (Ninh Thuận ----- Thanh Hoá) Bảo hộ : Khâm sứ.
+ Bắc Kỳ (Phần còn lại ) Nửa bảo hộ :Thống sứ
c.Xã hội
- Sự phân hóa giai cấp :
+ Tư sản dân tộc ngày càng lớn mạnh.
+ Công nhân trưởng thành về số lượng, chất lượng.
2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á .
> Sau CTTG I, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở khắp ĐNA :
* Phong trào dân tộc tư sản :
+ Sự ra đời của các chính đảng tư sản:
- Đảng dân tộc ở Inđônêxia.
- Phong trào Thakin ở Miến Điện.
- Đại hội toàn Mã Lai ở Malaixia.
* Sự trưởng thành của giai cấp vô sản :
+ Sự thành lập các đảng cộng sản :
- 1920 :Đ C S. Inđônêxia.
- 1930 :Đ C S Việt Nam, Malaixia, Xiêm ( Thái Lan ), Philippin.
+ Các phong trào đấu tranh vũ trang do đảng cộng sản lãnh đạo :
- Khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia 1926 -1927.
- Phong trào cách mạng ở Việt Nam 1930 -1931.
(Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh)
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
1.Inđônêxia
- 1926 -1927 Đ C S. Inđônêxia lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumantơra.
- 1927 Đảng dân tộc Inđônêxia (đứng đầu là Xuhactô) lãnh đạo cách mạng.
- Cuối 1930 Đ C S. Inđônêxia và Đảng dân tộc Inđônêxia thành lập Liên Minh chính trị Inđônêxia. .
2.Lào
- 1901 : Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Comadam.
- 1918 - 1922 : Khởi nghĩa của Chậu Pa Chay.
3.Campuchia
- 1925 - 1926 : Các cuộc khởi nghĩa nông dân, đấu tranh vũ trang chống bắt phu, chống thuế.
4.Malaixia
- Phong trào đấu tranh của nông dân,công nhân và tư sản Malaixia chống thực dân Anh.
5.Miến Điện(Myanma)
- Trong những năm 1930 Học sinh sinh viên phát động Phong trào Thakin .
( Phong trào của những người làm chủ đất nước )
- Đấu tranh đòi độc lập cho Miến Điện.
6.Xiêm (Thái Lan)
- 1932 : Cách mạng tư sản nổ ra ở Băng Cốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Than Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)