Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Trần Văn Vinh | Ngày 10/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và
Các em học sinh về dự hội giảng
Tỉnh Nam định
Môn lịch sử
Bài 16: Các nước đông nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939 )
Giáo viên: Trần Văn Vinh
Trường THPT Giao Thuỷ C
Năm học 2007-2008
Bài 16
các nước đông nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939 )
I- Tình hình các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
LUO?C Dễ` DễNG NAM A? GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I
Phi-lip-pin
(M)
Bài 16
các nước đông nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939 )
I- Tình hình các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
Tình hình các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội ?
* Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình các nước Đông Nam á có nhiều chuyển biến quan trọng:
Về kinh tế:
+ Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa .
+ Trở thành thị trường tiêu thụ và là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc .
Về chính trị: Chính quyền thực dân khống chế và thâu tóm mọi quyền lực .
Về xã hội:
+ Xã hội bị phân hoá sâu sắc.
+ Giai cấp tư sản, vô sản xuất hiện ngày càng lớn mạnh.

Bên cạnh những biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện bên ngoài nào đã thúc đẩy phong trào cách mạng ở Đông Nam á ngày càng phát triển mạnh ?
* Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cao trào cách mạng thế giới tác động mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách mạng ở Đông Nam á phát triển .
2- Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc tư sản: Sự ra đời của các Đảng tư sản...

- Xuất hiện xu hướng vô sản: Sự ra đời của các Đảng cộng sản.
Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là gì ?
Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam
Chủ tịch hồ chí minh- người thành lập và rèn luyện đảng ta
Lá cờ của đảng cộng sản việt nam
2- Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc tư sản: Sự ra đời của các Đảng tư sản...

- Xuất hiện xu hướng vô sản: Sự ra đời của các Đảng cộng sản.
Tại sao vào đầu thế kỉ XX, xu hướng vô sản lại xuất hiện ở Đông Nam á ?
Xu hướng vô sản:
+ Tháng 5- 1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập và lãnh đạo phong trào đấu tranh.
+ Năm 1926 - 1927, Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra, nhưng bị thất bại.
Xu hướng tư sản:
+ Năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc In-đô-nê-xi-a do Xu-các-nô đứng đầu.
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, phong trào dân tộc ở In-đô-nê-xi-a diễn ra như thế nào ?
Tại sao từ năm 1927, Đảng dân tộc lại nắm quyền lãnh đạo cách mạng In-đô-nê-xi-a ?
+ Đảng chủ trương đoàn kết dân tộc, chống đế quốc, đấu tranh bằng phương pháp hoà bình.
II- Phong trào độc lập dân tộc ở In- đô- nê- xi- a.
1- Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
2- Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX
Đầu thập niên 30, phong trào tiếp tục lên cao, tiêu biểu ở cảng Su-ra-bay-a.
Cuối thập niên 30, phong trào lại bùng lên với nét mới:
+ Chống chủ nghĩa phát xít.
+ Đoàn kết dân tộc, thành lập Liên minh chính trị .
Em hãy nêu nét chính về phong trào cách mạng ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX ?
Su-ra-bay-a
III- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia
Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam- pu- chia ?
1- Nguyên nhân:
2- Nét chính diễn biến:
Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác và bóc lột tàn bạo.
III- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia.
1- Nguyên nhân:
2- Nét chính diễn biến:
Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác và bóc lột tàn bạo.
Ong Kẹo và Com- ma- đam

1901- 1937
Cao nguyên Bô- lô- ven.
Thất bại
Chậu Pa- chay
1918- 1922
Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam.
Thất bại
Phong trào chống thuế, chống bắt đi phu, đi lính.
1925- 1926
Prây- veng, Công- pông Chàm, Công- pông Chơ- năng.
Thất bại
Cách mạng Lào
KN Chậu Pa- chay
Cách mạng Cam- pu- chia
3- Đặc điểm chung .
Em có nhận xét gì về đặc điểm của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam- pu- chia ?
+ Phong trào phát triển mạnh mẽ.
+ Mang tính tự phát, lẻ tẻ, nên đều bị thất bại.
+ Mục tiêu: Chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.
+ Có sự liên minh chiến đấu của 3 nước Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia.
+ Từ 1930, đều do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, đã tạo nên sự phát triển mới cuả cách mạng Đông Dương.
IV- Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện.
Phát triển mạnh mẽ .
Công nhân, nông dân .
Phương pháp hoà bình .
Giai cấp tư sản .

V- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.
Đặc điểm chính trị nổi bật của Xiêm mà các nước trong khu vực Đông Nam á không có là gì ?
- Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
- Cuộc cách mạng năm 1932:
V- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm
- Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
- Cuộc cách mạng năm 1932:
Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế lên cao .
- Thời gian, nơi bùng nổ: Mùa hè 1932, ở Băng Cốc.
- Lãnh đạo: Giai cấp tư sản, đứng đầu là Pri- đi Pha- nô- mi- ông.
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Mở ra thời kì phát triển mới cho nước Xiêm.
Các nước Đông Nam á
giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Biến đổi
Phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững:
Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Những điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nét chính diễn biến phong trào cách mạng ở In-đô- nê- xi- a, Lào, Cam- pu- chia, Mã Lai, Miến Điện, Xiêm.
Làm bài tập:
Hãy nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam á từ 1918- 1939 về lực lượng, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, kết quả ?
Làm bài tập 5, 6, 7 sách Bài tập lịch sử , trang 79.
Hoàn thành bảng thống kê cách mạng Mã Lai, Miến Điện.
Chuẩn bị tiết sau:
Đọc bài 17: Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945).
Tìm hiểu nguyên nhân, các giai đoạn chính của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945).


1- Nét nổi bật về kinh tế ở các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A- kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển độc lập.
B- công nghiệp phát triển nhờ nguồn đầu tư lớn của các nước tư bản.
C- trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá, nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc.
D- nông nghiệp, khai mỏ, ngân hàng rất phát triển.
2- Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A- có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
B- có sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
C- giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
D- phong trào phát triển mạnh mẽ, tồn tại xu hướng cách mạng tư sản và vô sản.
3- Tại Đông Nam á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở
A- Việt Nam. B- Mã Lai. C- Phi-líp-pin. D- In-đô-nê-xi-a.
4- Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp tiêu biểu của nhân dân Lào là
A- cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam. B- cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
C- cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa- chay. D- cuộc khởi nghĩa của Pu- côm- bô.
5- Cách mạng Xiêm năm 1932 do ai lãnh đạo ?
A- Xu-các-nô. B- ốt- ta- ma. C- Gan- đi. D- Pri-đi Pha-nô-mi-ông.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
C
D
D
A
D
Xin chân thành cảm ơn các
thầy giáo, cô giáo và các em
đã theo dõi bài giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)