Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 10/05/2019 | 180

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DUONG
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ

Neâu nhöõng söï kieän chính veà CM Trung Quoác trong nhöõng naêm 1918-1939 ?
Ñieåm khaùc nhau giöõa CM AÁn Ñoä vaø CM Trung Quoác laø gì ?
Taïi sao Ñaûng Quoác Ñaïi chuû tröông ñaáu tranh baèng phöông phaùp hoaø bình khoâng söû duïng baïo löïc ?
Đây là biểu tượng của tổ chức nào ?
ASEAN 8.8.1967
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thái lan
Philippin
Campuchia
Lào
Mianma
Inđônê xia
Brunây
Malaixia
Xingapo
Việt Nam
Đông Ti-mo
11
Khối ASEAN được thành lập vào năm nào? Quốc gia nào thành lập sau cùng?
11
BÀI MỚI

Chuùng ta nhaän thaáy söï lôùn maïnh cuûa caùc quoác gia ôû khu vöïc Ñoâng Nam AÙ trong giai ñoaïn hieän nay.
Ñeå hieåu ñöôïc lòch söû cuûa khu vöïc naày trong thôøi kyø 1918 – 1939 chuùng ta cuøng vaøo baøi môùi.
BÀI 16
Email : [email protected]

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(1918 - 1939)

NỘI DUNG
Tình hình các nước ĐNÁ sau CTTG I
Phong trào ĐLDT ở Inđônêxia
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
Cuộc CM năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Veà kieán thöùc: Naém ñöôïc chuyeån bieán quan troïng veà kinh teá, chính trò, xaõ hoäi ôû caùc nöôùc ÑNAÙ sau CTTG I vaø ñieåm môùi trong phong traøo GPDT ôû khu vöïc naày.
Veà tö töôûng : Thaáy ñöôïc baûn saéc töông ñoàng vaø söï gaén boù giöõa caùc nöôùc ÑNAÙ trong cuoäc ñaáu tranh giaønh ñoäc laäp, töï do.
Nhaän thöùc ñöôïc quy luaät lòch söû “Coù aùp böùc, coù ñaáu tranh”, choáng thöïc daân laø quy luaät taát yeáu.
Veà kó naêng: Reøn kó naêng phaân tích tö lieäu, hieåu ñöôïc baûn chaát yù nghóa cuûa söï kieän lòch söû.
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Phi-lip-pin
(M)
CÂU HỎI

Baøi taäp 1 trang 75.


CÂU HỎI

Cuoái theá kæ XIX khu vöïc Ñoâng Nam AÙ coù dieãn bieán nhö theá naøo veà kinh teá, chính trò vaø xaõ hoäi ?
a) Về kinh tế :
Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế TBCN.
Thị trường tiêu thụ.
Cung cấp nguyên liệu thô.
I. Tình hình các nước ĐNÁ sau CTTG I
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
b) Về chính trị :
Chính quyền thực dân nắm mọi quyền lực.
c) Về xã hội :
Phân hoá giai cấp sâu sắc.
GCTS dân tộc lớn mạnh.
GCVS tăng nhanh có ý thức CM.
CM tháng Mười thúc đẩy phong trào CM ở ĐNÁ.
CÂU HỎI

Baøi taäp 2 trang 77.


CÂU HỎI

Baøi taäp 7 trang 79.
Nhöõng neùt môùi cuûa phong traøo giaûi phoùng daân toäc ôû Ñoâng Nam AÙ töø sau CTTG I ñeán naêm 1939.


Phong trào dân tộc TS phát triển mạnh về kinh doanh và chính trị.
Đảng TS thành lập có ảnh hưởng trong xã hội.
Đảng CS ra đời lãnh đạo CM quyết liệt hơn.
I. Tình hình các nước ĐNÁ sau CTTG I
2. Khái quát phong trào ĐLDT ở ĐNÁ
CÂU HỎI

Baøi taäp 5 trang 79.


2. Ở Inđônêxia có nhân tố nào từ bên ngoài vào phong trào đòi độc lập sau chiến tranh thế giới thứ I ?
Hệ tư tưởng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Những thành tựu kinh tế phát triển ở Nhật Bản.
Tư tưởng của cuộc CMTS Pháp.
Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào.
3. Sau thất bại của ĐCS, quyền lãnh đạo của phong trào CM ở Inđônêxia do lực lượng chính trị nào ?
Đảng Cộng sản.
Đảng dân tộc của giai cấp tư sản.
Tổ chức Hồi giáo cấp tiến.
Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào.
CÂU HỎI

Đường lối và chủ trương của Đảng TS thể hiện như thế nào?
Nhận xét điểm giống nhau với chủ trương của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ?
5-1920 : ĐCS thành lập .
1926-1927 : ĐCS lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra.
1927 : Đảng Dân tộc của TS do Xucácnô lãnh đạo nhờ chủ trương : hoà bình, đoàn kết dân tộc, đòi độc lập.
II. Phong trào ĐLDT ở Inđônêxia
Em hãy nêu nét chính về phong trào cách mạng ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX ?
Su-ra-bay-a
Đầu thập niên 30 : tiêu biểu khởi nghĩa ở cảng Su-ra-bay-a
Cuối thập niên 30 : Liên minh chính trị chống phát xít, khẳng định ngôn ngữ, quốc kì, quốc ca, chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
II. Phong trào ĐLDT ở Inđônêxia
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng CS, phong trào đòi độc lập dân tộc ở ĐNÁ có điểm gì nổi bật ?
Xuất hiện hình thức đấu tranh chính trị.
Hình thức khởi nghĩa vũ trang nổ ra.
Có sự tham gia của nhiều tầng lớp, giai cấp.
Được sự giúp đỡ của Liên Xô.
CÂU HỎI

Baøi taäp 3 trang 78.
Baøi taäp 6 trang 79.


III- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia.
1- Nguyên nhân:
2- Nét chính diễn biến:
Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác và bóc lột tàn bạo.
Ong Kẹo và Com- ma- đam

1901- 1937
Cao nguyên Bô- lô- ven.
Thất bại
Chậu Pa- chay
1918- 1922
Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam.
Thất bại
Phong trào chống thuế, chống bắt đi phu, đi lính.
1925- 1926
Prây- veng, Công- pông Chàm, Công- pông Chơ- năng.
Thất bại
LÀO
Cách mạng Lào
KN Chậu Pa- chay
1. Ở Lào :
Ong Kẹo và Comanđam kéo dài 30 năm.
Chậu Pachay 1918-1922.

III. Đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
CAMPUCHIA
Cách mạng Cam- pu- chia
2. Ở Campuchia :
Phong trào chống thuế 1925-1926.
Khởi nghĩa vũ trang Rôlêphan.

III. Đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
3. Nhận xét :
Phong trào phát triển mạnh, mang tính tự phát.
Có sự liên minh giữa 3 nước.
ĐCS Đông Dương ra đời tạo bước phát triển mới của CM 3 nước.

VIỆT NAM
CAM PU CHIA
LÀO
ONG KẸO COMANĐAM
CHẬU PACHAY
CHỐNG THUẾ
RÔLÊPHAN
LIÊN MINH ĐÔNG DƯƠNG
CÂU HỎI

Baøi taäp 4 trang 78.


3. Sau thất bại của ĐCS, quyền lãnh đạo của phong trào CM ở Inđônêxia do lực lượng chính trị nào ?
Đảng Cộng sản.
Đảng dân tộc của giai cấp tư sản.
Tổ chức Hồi giáo cấp tiến.
Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào.
MALAIXIA
MI?N DI?N
1. Mã Lai :
4-1930 : ĐCS thành lập.
2. Miến Điện :
Đầu thế kỉ xx : Ốt-ta-ma lãnh đạo CM.
Thập niên 30 : phong trào Tha Kin đòi quyền tự chủ.
IV. Đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
1937 : Miến Điện tách khỏi Ấn Độ và được tự trị.
3. Đặc điểm :
Đều do giai cấp TS lãnh đạo bằng phương pháp hoà bình.
IV. Đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
Kinh đô cổ Pa-gan ở Mianma
Kinh đô cổ Pa-gan ở Mianma
CÂU HỎI

Ñaëc ñieåm chính trò noåi baät cuûa Xieâm maø caùc nöôùc trong khu vöïc Ñoâng Nam AÙ khoâng coù laø gì ?
Neùt chính cuûa cuoäc CM 1932 ?
Keát quaû vaø tính chaát cuûa cuoäc CM naày ?
Xiêm
Sau TK XIX
vùng đệm Anh-Pháp
Tại sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không
trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây?
1.Nguyên nhân :
Xiêm độc lập chỉ là hình thức.
Nhân dân bất mãn nền quân chủ chuyên chế.
V. Cuộc CM năm 1932 ở Xiêm
2. Diễn biến :
Bùng nổ ở Băng Cốc do TS lãnh đạo : Priđi Phanômiông.
Thành lập nền quân chủ lập hiến : mở đường CNTB phát triển.
3. Tính chất :
CMTS không triệt để.
V- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm
- Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
- Cuộc cách mạng năm 1932:
Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế lên cao .
- Thời gian, nơi bùng nổ: Mùa hè 1932, ở Băng Cốc.
- Lãnh đạo: Giai cấp tư sản, đứng đầu là Pri- đi Pha- nô- mi- ông.
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Mở ra thời kì phát triển mới cho nước Xiêm.
Thủ đô Băng Cốc - Thái Lan
Tượng Phật Thích Ca - Thái Lan
Các nước Đông Nam á
giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Biến đổi
Phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ
K ÍNH CH ÚC SỨC KHOẺ
CÁC THẦY CÔ GIÁO
V À CÁC EM H ỌC SINH
TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
K ÍNH CHÚC SỨC KHOẺ
CÁC THẦY CÔ GIÁO
V À CÁC EM H ỌC SINH
DẶN DÒ CHUẨN BỊ TUẦN SAU

Học bài cũ và chuẩn bị làm bài tập bài 17 : Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Làm bài tập internet : hocmai.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)