Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT N.T.M.KHAI
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ

Neâu nhöõng söï kieän chính veà CM Trung Quoác trong nhöõng naêm 1918-1939 ?
Ñieåm khaùc nhau giöõa CM AÁn Ñoä vaø CM Trung Quoác laø gì ?
Taïi sao Ñaûng Quoác Ñaïi chuû tröông ñaáu tranh baèng phöông phaùp hoaø bình khoâng söû duïng baïo löïc ?
Đây là biểu tượng của tổ chức nào ?
ASEAN 8.8.1967
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thái lan
Philippin
Campuchia
Lào
Mianma
Inđônê xia
Brunây
Malaixia
Xingapo
Việt Nam
Đông Ti-mo
11
Khối ASEAN được thành lập vào năm nào? Quốc gia nào thành lập sau cùng?
11
BÀI 16

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(1918 - 1939)

NỘI DUNG
Tình hình các nước ĐNÁ sau CTTG I
Phong trào ĐLDT ở Inđônêxia
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
Cuộc CM năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Phi-lip-pin
(M)
a) Về kinh tế :
Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế TBCN.
Thị trường tiêu thụ.
Cung cấp nguyên liệu thô.
I. Tình hình các nước ĐNÁ sau CTTG I
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
b) Về chính trị :
Chính quyền thực dân nắm mọi quyền lực.
c) Về xã hội :
Phân hoá giai cấp sâu sắc.
GCTS dân tộc lớn mạnh.
GCVS tăng nhanh có ý thức CM.
CM tháng Mười thúc đẩy phong trào CM ở ĐNÁ.
Phong trào dân tộc TS phát triển mạnh về kinh doanh và chính trị.
Đảng TS thành lập có ảnh hưởng trong xã hội.
Đảng CS ra đời lãnh đạo CM quyết liệt hơn.
I. Tình hình các nước ĐNÁ sau CTTG I
2. Khái quát phong trào ĐLDT ở ĐNÁ
5-1920 : ĐCS thành lập .
1926-1927 : ĐCS lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra.
1927 : Đảng Dân tộc của TS do Xucácnô lãnh đạo nhờ chủ trương : hoà bình, đoàn kết dân tộc, đòi độc lập.
II. Phong trào ĐLDT ở Inđônêxia
Em hãy nêu nét chính về phong trào cách mạng ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX ?
Su-ra-bay-a
Đầu thập niên 30 : tiêu biểu khởi nghĩa ở cảng Su-ra-bay-a
Cuối thập niên 30 : Liên minh chính trị chống phát xít, khẳng định ngôn ngữ, quốc kì, quốc ca, chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
II. Phong trào ĐLDT ở Inđônêxia
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
III- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia.
1- Nguyên nhân:
2- Nét chính diễn biến:
Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác và bóc lột tàn bạo.
Ong Kẹo và Com- ma- đam
1901- 1937
Cao nguyên Bô- lô- ven.
Thất bại
Chậu Pa- chay
1918- 1922
Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam.
Thất bại
Phong trào chống thuế, chống bắt đi phu, đi lính.
1925- 1926
Prây- veng, Công- pông Chàm, Công- pông Chơ- năng.
Thất bại
LÀO
Cách mạng Lào
KN Chậu Pa- chay
1. Ở Lào :
Ong Kẹo và Comanđam kéo dài 30 năm.
Chậu Pachay 1918-1922.
III. Đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
CAMPUCHIA
Cách mạng Cam- pu- chia
2. Ở Campuchia :
Phong trào chống thuế 1925-1926.
Khởi nghĩa vũ trang Rôlêphan.
III. Đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
3. Nhận xét :
Phong trào phát triển mạnh, mang tính tự phát.
Có sự liên minh giữa 3 nước.
ĐCS Đông Dương ra đời tạo bước phát triển mới của CM 3 nước.
VIỆT NAM
CAM PU CHIA
LÀO
ONG KẸO COMANĐAM
CHẬU PACHAY
CHỐNG THUẾ
RÔLÊPHAN
LIÊN MINH ĐÔNG DƯƠNG
MALAIXIA
MI?N DI?N
1. Mã Lai :
4-1930 : ĐCS thành lập.
2. Miến Điện :
Đầu thế kỉ xx : Ốt-ta-ma lãnh đạo CM.
Thập niên 30 : phong trào Tha Kin đòi quyền tự chủ.
IV. Đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
1937 : Miến Điện tách khỏi Ấn Độ và được tự trị.
3. Đặc điểm :
Đều do giai cấp TS lãnh đạo bằng phương pháp hoà bình.
IV. Đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện
Kinh đô cổ Pa-gan ở Mianma
Kinh đô cổ Pa-gan ở Mianma
Xiêm
Sau TK XIX
vùng đệm Anh-Pháp
Tại sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không
trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây?
1.Nguyên nhân :
Xiêm độc lập chỉ là hình thức.
Nhân dân bất mãn nền quân chủ chuyên chế.
V. Cuộc CM năm 1932 ở Xiêm
2. Diễn biến :
Bùng nổ ở Băng Cốc do TS lãnh đạo : Priđi Phanômiông.
Thành lập nền quân chủ lập hiến : mở đường CNTB phát triển.
3. Tính chất :
CMTS không triệt để.
V- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm
- Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
- Cuộc cách mạng năm 1932:
Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế lên cao .
- Thời gian, nơi bùng nổ: Mùa hè 1932, ở Băng Cốc.
- Lãnh đạo: Giai cấp tư sản, đứng đầu là Pri- đi Pha- nô- mi- ông.
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Mở ra thời kì phát triển mới cho nước Xiêm.
Thủ đô Băng Cốc - Thái Lan
Tượng Phật Thích Ca - Thái Lan
Các nước Đông Nam á
giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Biến đổi
Phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)