Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Chia sẻ bởi Trần Thu H­À | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

Tình hình các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia.
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia (1918-1939).
Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mãlai và Miến Điện(1918-1939).
Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
BÀI 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. Tình hình các nước ĐNA sau CTTG thứ nhất.
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
- Kinh tế: Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế TBCN, với tư cách là thị trường tiêu thụ, cung cấp nguyên liệu thô.
- Chính trị: Chính quyền thực dân khống chế thâu tóm mọi quyền lực.
Xã hội: Bị phân hoá sâu sắc, hình thành các giai cấp tầng lớp mới: tư sản và vô sản
- Ảnh hưởng bởi Cách mạng tháng Mười và phong trào cách mạng thế giới
BÀI 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. Tình hình các nước ĐNA sau CTTG thứ nhất.
1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
- Từ đầu thập niên 20, giai cấp vô sản cũng bắt đầu trưởng thành và tham gia đấu tranh.
II. Phong trào độc lập dân tộc ở In- đô- nê- xi- a.
Nhóm 1
Vai trò của ĐCS Inđônêxia đối với phong trào cách mạng trong thập niên 20 của TK XX?
Nhóm 2
Chủ trương, đường lối của Đảng dân tộc.
Nhóm 3
Trong thập niên 30, phong trào độc lập ở Inđônêxia có những sự kiện nào nổi bật?
Thảo luận nhóm (3 phút)
II. Phong trào độc lập dân tộc ở In- đô- nê- xi- a.

- 5/ 1920: ĐCS Inđônêxia thành lập lãnh đạo cách mạng.
Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang ở Gia va và Xu ma tơ ra (1926 – 1927).
1918 – 1926
1927 – 1930
- 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản).
- Chủ trương:
Thập niên 30

Đầu thập niên 30: phong trào lan rộng khắp các đảo
Cuối thập niên 30: Liên minh chính trị Inđônêxia thành lập.
III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia (1918-1939).
- Phong trào phát triển mạnh nhưng còn mang tính tự phát, lẻ tẻ.
- Có sự liên minh chiến đấu giữa 3 nước Đông Dương
- ĐCS Đông Dương ra đời tạo nên sự phát triển mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương.
IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mãlai và Miến Điện (1918-1939).
1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh
2. Những sự kiện tiêu biểu
3. Kết quả
V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
- Nguyên nhân:
Lãnh đạo:

Kết quả, ý nghĩa:


Tính chất:
Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập nền quân chủ lập hiến, mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản.
Nhân dân Xiêm >Giai cấp tư sản (Pri – đi Pha – nô – mi – ông)
Cách mạng tư sản không triệt để
Tình hình chính trị, xã hội ở Việt Nam
A. Xu – các – nô (1901 – 1970)
Phong trào đấu tranh ở Lào
KN Chậu pa chay
Phong trào đấu tranh ở Campuchia
Cuộc cách mạng ở Xiêm năm 1932
Các nước Dông Nam á
giua 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Biến đổi
Phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ
Bài tập về nhà
1. Làm bài tập trong sách bài tập.
2. Trả lời câu hỏi 1/89.
3. Đọc trước bài Chiến tranh thế giới thứ hai.
4. Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thu H­À
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)