Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh

Chia sẻ bởi Vi Nguyen Khanh Linh | Ngày 07/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG CẦU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Khoa học:
Khi khỏe em thấy thế nào?
- Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Khi bị bệnh em cảm thấy trong người thế nào?
- Khi bị bệnh, có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao,….
Cần phải làm gì khi bị bệnh?

Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
KHOA HỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Khoa học:
Con phải chịu khó ăn uống cho chóng khỏe
Tranh vẽ gì?
1. Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
2. Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Vì sao ?
3. Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào ?
4. Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng thì nên ăn như thế nào?

Thảo luận nhóm
Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn chứa nhiều chất.
1. Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
Thịt

Trứng
SỮA
Sữa
Rau xanh
Khi bị các bệnh thông thường ăn các loại thức ăn chứa nhiều chất:
Quả
SỮA
Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
2. Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng? Tại sao?
Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn loãng.
Người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn loãng.
Cháo thịt băm nhỏ
Nước cam
Cháo trứng
Cháo cá
Nước chanh
Nước sinh tố
Tại sao người bệnh nặng cho ăn: Cháo thịt băm nhỏ, cháo trứng, cháo cá, nước cam, chanh, sinh tố.
Người bệnh nặng cho ăn như thế này vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
3. Đi với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào ?
- Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày.
4. Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng thì nên ăn như thế nào?

- Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng thì nên ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bệnh béo phì
Bệnh tiểu đường
Bệnh đau bao tử
……………………
- Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn như thế nào?
- Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể .
Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được nên cho ăn như thế nào?
- Nếu người bệnh quá yếu,không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ , súp , sữa, nước quả ép,…
- Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể . Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ , súp , sữa, nước quả ép,… Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Ghi nhớ
2. Cách chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy.
Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
Quan sát tranh 4, 5, 6, 7
Thưa bác sĩ, cháu cần được ăn uống như thế nào khi bị tiêu chảy?
......phải cho cháu uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
Để phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất.
Tranh vẽ gì?
Ô-rê-dôn
- Là gói bột trắng có chứa muối natri, muối kali và đường glucoz.
- Hòa tan gói Ô – rê – dôn trong một lít nước đun sôi để nguội và cho uống liên tục trong ngày.
Ô-rê-dôn
- Mục đích là bù nước và các chất điện giải trong dung dịch sinh lý của cơ thể bị mất đi khi tiêu chảy.
- Tùy theo tình trạng mất nước nhiều hay ít mà lượng nước uống vào trung bình như sau:
Sơ sinh dưới 6 tháng : 250-500ml.
Từ 6 đến 24 tháng : 500-1000ml, từ 2-5 tuổi : 750-1500ml.
Trên 5 tuổi : từ 1000-2000ml theo yêu cầu.
Ô-rê-dôn
Tùy theo tình trạng mất nước nhiều hay ít mà lượng nước uống vào trung bình như sau:
Sơ sinh dưới 6 tháng : 250-500ml.
Từ 6 đến 24 tháng : 500-1000ml, từ 2-5 tuổi : 750-1500ml.
Trên 5 tuổi : từ 1000-2000ml theo yêu cầu.
Ô-rê-dôn
- Là gói bột trắng có chứa muối natri, muối kali và đường glucoz.
- Hòa tan gói Ô – rê – dôn trong một lít nước đun sôi để nguội và cho uống liên tục trong ngày.
- Mục đích là bù nước và các chất điện giải trong dung dịch sinh lý của cơ thể bị mất đi khi tiêu chảy.
3. Khuấy đều.
1. Rót nước đã đun sôi ra ly.
2. Đổ 1 gói ô-rê-dôn vào.
Cách pha dung dịch ô-rê-dôn
Một nắm gạo
Bốn chén nước
Một ít muối
Tranh vẽ gì?
Cách nấu cháo muối
Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ ăn, uống thêm gì?
Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo và dung dịch Ô-rê-don để chống mất nước.
KẾT LUẬN
Ngày chủ nhật, bạn ở nhà, sau khi ăn sáng một thời gian thì có cảm giác đau bụng dữ dội và đi ngoài nhiều lần. Nhà chỉ có hai mẹ con. Bạn sẽ làm gì?
- Tình huống:
3. Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Ra hiệu thuốc gần nhà mua một gói Ô-rê-dôn về hòa uống ngay.
- Trưa ăn cơm bình thường và còn nấu thêm nồi cháo với một ít muối.
Cách giải quyết tình huống
Ăn thức ăn có giá trị dinh dưỡng
Uống ô-rê-dôn và ăn đủ chất

Ăn thức ăn loãng và ăn nhiều bữa
Ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ

- Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể . Nếu người bệnh quá yếu,không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ , súp , sữa, nước quả ép,… Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Kết luận
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Nguyen Khanh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)