Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4A
Giáo viên:Lê Hoài Thu
1.Khi bị các bệnh thông thường ta thường cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
2. Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
3. Đối với người bệnh cần ăn kiên thì nên cho ăn như thế nào?
4. Em làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
1.Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành.
2. Đối với người bệnh nặng thì phải cho ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốtrôi không làm cho người bệnh sợ ăn.
3. Đối với người ăn kiêng thì tuyệt đối thì tuyệt đối phải theo hướng dẫn của bác sĩ.
4. Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra còn cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
*Người bệnh phải cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh quả chín để bồi dưỡng cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, súp, sữa, nước quả ép, … Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
*Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
2.Thực hành chăm sóc bệnh tiêu chảy
Nhóm 1: Cách nấu cháo muối
Ta cho một nắm gạo. Một ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát, đẻ nguội dần rồi cho người bị tiêu chảy uống.
Nhóm 2: Cách pha dung dịch ô-rê-dôn
Cho nước vào cốc với lượng vừa uống. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc có nước. Lấy đĩa hoặc thìa khuấy đều cho tan ô-rê-dôn và cho người bệnh uống.
Nhóm 3: Nêu cách khác
Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng như cá, thịt, trứng, rau xanh, hoa quả.
3.Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ”
Thảo luận nhóm đôi.
Tình huống:
Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 2 tuổi. Lan nhận thấy em bé có triệu chứng tiêu chảy liền bảo với bà. Bà nói: “Đưa em đi trạm xá đi cháu!”. Bác hàng xóm liền bảo: “ Cho nó ăn ổi xanh hoặc chè khô là khỏi thôi”. Nếu là Lan em sẽ giải quyết như thế nào?
Nêu mục bạn cần biết
Củng cố :
chào tạm biệt các thầy, cô và các em học sinh
Giáo viên:Lê Hoài Thu
1.Khi bị các bệnh thông thường ta thường cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
2. Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
3. Đối với người bệnh cần ăn kiên thì nên cho ăn như thế nào?
4. Em làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
1.Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành.
2. Đối với người bệnh nặng thì phải cho ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốtrôi không làm cho người bệnh sợ ăn.
3. Đối với người ăn kiêng thì tuyệt đối thì tuyệt đối phải theo hướng dẫn của bác sĩ.
4. Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra còn cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
*Người bệnh phải cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh quả chín để bồi dưỡng cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, súp, sữa, nước quả ép, … Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
*Có một số bệnh đòi hỏi ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
2.Thực hành chăm sóc bệnh tiêu chảy
Nhóm 1: Cách nấu cháo muối
Ta cho một nắm gạo. Một ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát, đẻ nguội dần rồi cho người bị tiêu chảy uống.
Nhóm 2: Cách pha dung dịch ô-rê-dôn
Cho nước vào cốc với lượng vừa uống. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc có nước. Lấy đĩa hoặc thìa khuấy đều cho tan ô-rê-dôn và cho người bệnh uống.
Nhóm 3: Nêu cách khác
Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng như cá, thịt, trứng, rau xanh, hoa quả.
3.Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ”
Thảo luận nhóm đôi.
Tình huống:
Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 2 tuổi. Lan nhận thấy em bé có triệu chứng tiêu chảy liền bảo với bà. Bà nói: “Đưa em đi trạm xá đi cháu!”. Bác hàng xóm liền bảo: “ Cho nó ăn ổi xanh hoặc chè khô là khỏi thôi”. Nếu là Lan em sẽ giải quyết như thế nào?
Nêu mục bạn cần biết
Củng cố :
chào tạm biệt các thầy, cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Huyền
Dung lượng: 1,35MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)