Bai 16,17(3 cot)
Chia sẻ bởi Dào Thủy Tiên |
Ngày 11/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: bai 16,17(3 cot) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 16 :
sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30 : I. tình hình kinh tế, xã hội.
Mục tiêu bài học :
Kiến thức : - Sự suy yếu của nhà Trần cuối thế kỷ 14 dẫn đến nền kinh tế, xã hội sa sút nghiêm trọng. Vua quan chỉ lo ăn chơi sa đọa.
- Một loạt khởi nghĩa nổ ra.
2. Kĩ năng : so sánh với thời kỳ thành lập và giai đoạn kháng chiến chống Mông - Nguyên.
3. Tư tưởng : - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương nhân dân lao động.
- Thấy được vai trò của nhân dân trong lịch sử.
II. Thiết bị : Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ 14.
Thiết kế bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : - Em có nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?
-Vì sao văn hoá, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?
2. Vào bài :
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? So với thời kỳ trước, kinh
tế thời Trần từ nửa sau thế
kỷ 14 ra sao ? Hậu quả ?
* Cho học sinh đọc phần chữ nhỏ.
- Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nước mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản. Tướng Trần Khánh Dư nói : " Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ ? " (Nguyễn Phi Khanh ).
?Tại sao có tình trạng này?
Hoạt động 2:
? Trước tình hình đời sống của nhân dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì ?
? Việc làm của thầy Chu Văn An cho ta thấy điều gì ?
Giáo viên : Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn. Dụ Tông chết. Dương Nhật Lễ lên cầm quyền
Giáo viên : tình hình nước ta như vậy, Champa nhòm ngó xâm lược, nhà Minh đưa những yêu sách ngang ngược => đời sống nhân dân càng khổ cực, họ vùng lên đấu tranh.
? Nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa ?
? Em hiểu thế nào là " chẩn cứu dân nghèo " ?
-> Do thiếu tổ chức, thiếu sự ủng hộ của nhân dân ở các nơi => Thất bại.
- 1379, Nguyễn Thanh tự xưng Linh đức vương (sông Chu ) và ở Nông Cống, Nguyễn Kỵ cũng xưng vương tiến hành khởi nghĩa => Thất bại.
- Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai (1390), hoạt động mạnh ở Sơn Tây -> Chiếm Thăng Long -> Vua Trần phải chạy sang Bắc Giang => Cũng thất bại.
? Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra cuối triều Trần báo hiệu điêù gì ?
- Mất mùa, đói kém.
- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con ... -> biến thành nô tỳ bị bóc lột nặng nề.
- Vua không quan tâm.
- Quan lại, địa chủ đua nhau bóc lột.
- Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.
- Ông là vị quan thanh liêm
- Kỉ cương phép nước triều chính lũng đoạn...
Học sinh đọc phần in chữ nhỏ.
sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ XIV
Tiết 30 : I. tình hình kinh tế, xã hội.
Mục tiêu bài học :
Kiến thức : - Sự suy yếu của nhà Trần cuối thế kỷ 14 dẫn đến nền kinh tế, xã hội sa sút nghiêm trọng. Vua quan chỉ lo ăn chơi sa đọa.
- Một loạt khởi nghĩa nổ ra.
2. Kĩ năng : so sánh với thời kỳ thành lập và giai đoạn kháng chiến chống Mông - Nguyên.
3. Tư tưởng : - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương nhân dân lao động.
- Thấy được vai trò của nhân dân trong lịch sử.
II. Thiết bị : Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ 14.
Thiết kế bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : - Em có nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?
-Vì sao văn hoá, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?
2. Vào bài :
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? So với thời kỳ trước, kinh
tế thời Trần từ nửa sau thế
kỷ 14 ra sao ? Hậu quả ?
* Cho học sinh đọc phần chữ nhỏ.
- Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở nước mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản. Tướng Trần Khánh Dư nói : " Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ ? " (Nguyễn Phi Khanh ).
?Tại sao có tình trạng này?
Hoạt động 2:
? Trước tình hình đời sống của nhân dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì ?
? Việc làm của thầy Chu Văn An cho ta thấy điều gì ?
Giáo viên : Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn. Dụ Tông chết. Dương Nhật Lễ lên cầm quyền
Giáo viên : tình hình nước ta như vậy, Champa nhòm ngó xâm lược, nhà Minh đưa những yêu sách ngang ngược => đời sống nhân dân càng khổ cực, họ vùng lên đấu tranh.
? Nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa ?
? Em hiểu thế nào là " chẩn cứu dân nghèo " ?
-> Do thiếu tổ chức, thiếu sự ủng hộ của nhân dân ở các nơi => Thất bại.
- 1379, Nguyễn Thanh tự xưng Linh đức vương (sông Chu ) và ở Nông Cống, Nguyễn Kỵ cũng xưng vương tiến hành khởi nghĩa => Thất bại.
- Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai (1390), hoạt động mạnh ở Sơn Tây -> Chiếm Thăng Long -> Vua Trần phải chạy sang Bắc Giang => Cũng thất bại.
? Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra cuối triều Trần báo hiệu điêù gì ?
- Mất mùa, đói kém.
- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con ... -> biến thành nô tỳ bị bóc lột nặng nề.
- Vua không quan tâm.
- Quan lại, địa chủ đua nhau bóc lột.
- Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.
- Ông là vị quan thanh liêm
- Kỉ cương phép nước triều chính lũng đoạn...
Học sinh đọc phần in chữ nhỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dào Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)