Bài 15. Tính từ và cụm tính từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính từ và cụm tính từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tính từ và cụm tính từ
tiết 63
Tính từ và cụm tính từ
I. Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ:
1.1: Tìm tính từ trong các câu sau:
a. ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
b. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm... Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
Trả lời:
Bé, oai.
Nhạt.
Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi
1.2: Kể thêm một số tính từ mà em biết:
- Chua, cay, ngọt, mặn.
- Lệch, thẳng nghiêng....
-> màu sắc
-> đặc điểm.
-> tính chất
1.3: So sánh tính từ với động từ:
a. Về khả năng kết hợp với các từ: đã , sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
- Đã vàng ối
- Sẽ vàng ối
- Đang vàng ối
- Cũng vàng ối
- Vẫn vàng ối
+ Không thể kết hợp: - Hãy vàng ối
- Đừng vàng ối
- Chớ vàng ối
- Đừng buồn.
- Chớ buồn.
- Hãy vui lên.
=> Kết hợp giống động từ
=> Khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ của tính từ hạn chế hơn động từ.
b.Về khả năng lảm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Theo dõi ví dụ sau:
+ Chăm chỉ là đức tính tốt.
CN VN
+ Lao động là vinh quang.
CN VN
+ Em bé ngã.
CN VN
+ Em bé thông minh.
+ Em bé ấy thông minh.
+ Em bé rất thông minh.
+ Em bé thông minh quá .
(cụm từ)
=> (Tính từ làm chủ ngữ)
=> (Động từ làm chủ ngữ)
Nhận xét
Kết luận: Ghi nhớ:
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tinh từ rât hạn chế.
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
II. Các loại tính từ.
1. Ví dụ: Trong số các tính từ vừa tìm được ở phần I:
a. Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...)?
b. Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
Trả lời:
a. Những từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...) là bé, oai, nhạt, chua, cay, ngọt, mặn, lệch, thẳng, nghiêng. Ví dụ: Rất bé
Hơi oai
Khá chua
Ngọt lắm
Cay quá ...
b. Những từ không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ là: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối.
2. Nhận xét.
3. Kết luận: Ghi nhớ: Có hai loại tính từ đáng chú ý là:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
III. Cụm tính từ.
1. Ví dụ: Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong các câu sau:
- Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này.
- ... Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không.
Trả lời:
Tính từ: yên tĩnh, nhỏ, sáng.
Từ ngữ ở phía trước: vốn, đã, rất.
Từ ngữ ở phía sau: lại, vằng vặc, ở trên không.
2. Nhận xét.
Phần trung tâm
Yên tĩnh
Nhỏ
Sáng
Phần trước
Vốn đã rất
Đang, cũng, vẫn, có, không
Phần sau
Lại
Vằng vặc ở trên không
Như điện
3. Kết luận: ( Ghi nhớ)
* Mô hình cụm tính từ
Trong cụm tính từ:
+ Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm tính chất; sự khẳng định hay phủ định; ...
+ Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất; ...
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (truyện thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy:
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chãn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn
Cụm tính từ:
a. sun sun như con đỉa.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
+ =>
* Gây cười, phê bình năm ông thầy bói có nhận thức hạn hẹp chủ quan.
Từ láy gợi hình ảnh sự vật tầm thường
So sánh với sự vật nhỏ tầm thường
Hình ảnh con voi (to lớn, mới mẻ)
Bài tập 3: Động từ và tính từ được dùng:
Lần 1: Gợn sóng êm ả.
Lần 2: Nổi sóng
Lần 3: Nổi sóng dữ dội
Lần 4: Nổi sóng mù mịt
Lần 5: Kinh khủng kéo đến
Nổi sóng ầm ầm
+ Động từ, tính từ lần sau mạnh mẽ dữ dội hơn lần trước.
=>Sự bất bình, của biển của cá vàng (của nhân dân) đối với lòng tham của mụ vợ và sự nhu nhược của ông lão.
3.Bài tập 4.
Tính từ dùng lần đầu: Sứt mẻ, nát -> Cuộc sống nghèo khổ.
Mỗi lần thay đổi tính từ: Đẹp -> to lớn -> nguy nga -> Cuộc sống tôt đẹp hơn.
Tính từ dùng lần cuối: Sứt mẻ, nát -> Cuộc sống trở lại như cũ.
tiết 63
Tính từ và cụm tính từ
I. Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ:
1.1: Tìm tính từ trong các câu sau:
a. ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
b. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm... Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
Trả lời:
Bé, oai.
Nhạt.
Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi
1.2: Kể thêm một số tính từ mà em biết:
- Chua, cay, ngọt, mặn.
- Lệch, thẳng nghiêng....
-> màu sắc
-> đặc điểm.
-> tính chất
1.3: So sánh tính từ với động từ:
a. Về khả năng kết hợp với các từ: đã , sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
- Đã vàng ối
- Sẽ vàng ối
- Đang vàng ối
- Cũng vàng ối
- Vẫn vàng ối
+ Không thể kết hợp: - Hãy vàng ối
- Đừng vàng ối
- Chớ vàng ối
- Đừng buồn.
- Chớ buồn.
- Hãy vui lên.
=> Kết hợp giống động từ
=> Khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ của tính từ hạn chế hơn động từ.
b.Về khả năng lảm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Theo dõi ví dụ sau:
+ Chăm chỉ là đức tính tốt.
CN VN
+ Lao động là vinh quang.
CN VN
+ Em bé ngã.
CN VN
+ Em bé thông minh.
+ Em bé ấy thông minh.
+ Em bé rất thông minh.
+ Em bé thông minh quá .
(cụm từ)
=> (Tính từ làm chủ ngữ)
=> (Động từ làm chủ ngữ)
Nhận xét
Kết luận: Ghi nhớ:
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tinh từ rât hạn chế.
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
II. Các loại tính từ.
1. Ví dụ: Trong số các tính từ vừa tìm được ở phần I:
a. Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...)?
b. Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
Trả lời:
a. Những từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...) là bé, oai, nhạt, chua, cay, ngọt, mặn, lệch, thẳng, nghiêng. Ví dụ: Rất bé
Hơi oai
Khá chua
Ngọt lắm
Cay quá ...
b. Những từ không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ là: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối.
2. Nhận xét.
3. Kết luận: Ghi nhớ: Có hai loại tính từ đáng chú ý là:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
III. Cụm tính từ.
1. Ví dụ: Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong các câu sau:
- Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này.
- ... Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không.
Trả lời:
Tính từ: yên tĩnh, nhỏ, sáng.
Từ ngữ ở phía trước: vốn, đã, rất.
Từ ngữ ở phía sau: lại, vằng vặc, ở trên không.
2. Nhận xét.
Phần trung tâm
Yên tĩnh
Nhỏ
Sáng
Phần trước
Vốn đã rất
Đang, cũng, vẫn, có, không
Phần sau
Lại
Vằng vặc ở trên không
Như điện
3. Kết luận: ( Ghi nhớ)
* Mô hình cụm tính từ
Trong cụm tính từ:
+ Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm tính chất; sự khẳng định hay phủ định; ...
+ Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất; ...
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (truyện thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy:
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chãn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn
Cụm tính từ:
a. sun sun như con đỉa.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
+ =>
* Gây cười, phê bình năm ông thầy bói có nhận thức hạn hẹp chủ quan.
Từ láy gợi hình ảnh sự vật tầm thường
So sánh với sự vật nhỏ tầm thường
Hình ảnh con voi (to lớn, mới mẻ)
Bài tập 3: Động từ và tính từ được dùng:
Lần 1: Gợn sóng êm ả.
Lần 2: Nổi sóng
Lần 3: Nổi sóng dữ dội
Lần 4: Nổi sóng mù mịt
Lần 5: Kinh khủng kéo đến
Nổi sóng ầm ầm
+ Động từ, tính từ lần sau mạnh mẽ dữ dội hơn lần trước.
=>Sự bất bình, của biển của cá vàng (của nhân dân) đối với lòng tham của mụ vợ và sự nhu nhược của ông lão.
3.Bài tập 4.
Tính từ dùng lần đầu: Sứt mẻ, nát -> Cuộc sống nghèo khổ.
Mỗi lần thay đổi tính từ: Đẹp -> to lớn -> nguy nga -> Cuộc sống tôt đẹp hơn.
Tính từ dùng lần cuối: Sứt mẻ, nát -> Cuộc sống trở lại như cũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)