Bài 15. Tính từ và cụm tính từ
Chia sẻ bởi Trần Đăng Vinh |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính từ và cụm tính từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6C.
Trường THCS Phú Thạnh
Giáo viên: Trần Đăng Vinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là cụm động từ?
- Cho một ví dụ về cụm động từ?
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Ví dụ: chưa làm bài tập.
TIẾT 63
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ:
a. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
(Ếch ngồi đáy giếng)
b. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm (…). Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
(Tô Hoài)
Nêu ý nghĩa khái quát của các tính từ vừa tìm được?
1. Ví dụ: ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
+ Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, đen,…
+ Tính từ chỉ mùi vị: chua, cay, mặn, ngọt, đắng, chát,…
+ Tính từ chỉ hình dáng: gầy gò, liêu xiêu, lù đù, thoăn thoắt,….
Kể thêm một số tính từ mà em biết?
Tìm tính từ trong các câu trên?
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
Hãy nhắc lại khả năng kết hợp của động từ?
?
1. Ví dụ: ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
đã, sẽ, đang : chỉ quan hệ thời gian.
cũng, vẫn : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
hãy, chớ, đừng : chỉ sự khuyến khích
hoặc ngăn cản.
Tính từ có khả năng kết hợp như động từ không?
VD: - ngọt đã ngọt
chớ ngọt
- gầy gò vẫn gầy gò
hãy gầy gò
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
Ví dụ:
1. Lan rất siêng năng.
CN
VN
Tính từ có thể đảm nhiệm chức vụ gì trong câu?
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ vị ngữ
?
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Lười biếng là một tính xấu.
CN
VN
Trong câu, ngoài chức vụ vị ngữ, tính từ còn có thể đảm nhiệm chức vụ gì?
+ chủ ngữ
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Cho hai tổ hợp từ:
1. Em bé ngã.
2. Em bé thông minh.
ĐT
TT
DT
DT
Xác định từ loại trong hai tổ hợp từ trên?
?
I/ Đặc điểm của tính từ.
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ vị ngữ
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
+ chủ ngữ
2. Nhận xét:
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Cho 2 tổ hợp từ:
1. Em bé ngã.
ĐT
TT
DT
DT
là một câu.
là một cụm từ.
(Cụm DT)
1. Em bé rất thông minh.
2. Em bé này thông minh lắm.
3. Em bé ấy thông minh.
Câu.
Nhận xét về khả năng làm vị ngữ của tính từ so với động từ?
?
I/ Đặc điểm của tính từ.
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ Vị ngữ
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
+ Chủ ngữ
2. Nhận xét:
( hạn chế hơn động từ).
2. Em bé thông minh.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ Vị ngữ
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
+ Chủ ngữ
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
( hạn chế hơn động từ).
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
II/ Các loại tính từ.
Các tính từ trong ví dụ SGK/ 153 – 154:
a: bé, oai.
b: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
Những tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá,…?
Tính từ có thể chia làm mấy loại, là những loại nào?
Tính từ có hai loại:
+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
?
?
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
=> Tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
=> Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
3. Ghi nhớ 2. ( SGK/ 154)
Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá.
Không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
III/ Cụm tính từ.
Ví dụ:
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
(…) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không.
(Thạch Lam)
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 2. ( SGK/ 154)
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
2. Nhận xét:
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Điền những cụm tính từ sau vào mô hình cụm tính từ:
vốn đã rất
nhỏ
sáng
còn
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
2. Nhận xét:
yên tĩnh
lại
vằng vặc ở trên không
như một thanh niên
trẻ
- Mô hình cụm tính từ
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
2. Nhận xét:
- Mô hình cụm tính từ
Tìm thêm những phụ ngữ có thể đứng trước trong cụm tính từ sau:
còn trẻ như một thanh niên
rất trẻ như một thanh niên
vẫn trẻ như một thanh niên
không trẻ như một thanh niên
Trong cụm tính từ:
+ Phần phụ trước biểu thị quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ,…), sự tiếp diễn tương tự (lại, còn, cũng,…), mức độ (rất, quá…), sự khẳng định hay phủ định,…
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
- Mô hình cụm tính từ
2. Nhận xét:
+ Phần phụ sau biểu thị vị trí (này, kia, ấy, nọ,…), sự so sánh (như,…), mức độ (lắm, quá,…), phạm vi hay nguyên nhân,…
Trong cụm tính từ:
+ Phần phụ trước biểu thị quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ,…), sự tiếp diễn tương tự (lại, còn, cũng,…), mức độ (rất, lắm, quá…), sự khẳng định hay phủ định,…
3. Ghi nhớ 3. (SGK/ 155)
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
IV/ Luyện tập.
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy?
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
a. sun sun như con đỉa.
TT
so sánh
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
II/ Các loại tính từ.
III/ Cụm tính từ.
IV/ Luyện tập.
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng gì?
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 2: Xác định tác dụng phê bình và gây cười của các tính từ và phụ ngữ.
Xét về cấu tạo, tính từ trong các câu trên thuộc kiểu cấu tạo nào?
Tính từ trong các câu trên là những từ láy.
Từ láy thường có tác dụng gì?
gợi tả hình ảnh
Hình ảnh được tạo nên so với vật so sánh (con voi) thì mức độ như thế nào?
: nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi.
?
?
?
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng gì?
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn
a. sun sun như con đỉa
c. bè bè như cái quạt thóc
d. sừng sững như cái cột đình
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn
Bài tập 2: Xác định tác dụng phê bình và gây cười của các tính từ và phụ ngữ.
Tính từ trong các câu trên là những từ láy
gợi tả hình ảnh
: nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi.
Điều đó nói lên đặc điểm gì về nhận thức của năm ông thầy bói?
Phê phán nhận thức hạn hẹp và cái nhìn chủ quan của năm ông thầy bói.
?
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm tính từ?
?
Đ
S
S
S
Trong các cụm tính từ sau,
cụm nào có cấu trúc đủ 3 phần?
?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài: + Khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp
và phân loại tính từ.
+ Cấu tạo của cụm tính từ.
Bài tập: + Bài 3, 4 SGK, trang 156.
+ Tìm 5 tính từ và phát triển thành 5 cụm tính từ
sắp xếp các cụm tính từ đó vào mô hình thích hợp.
Tiết sau: Trả bài viết số 3.
- Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Tạm biệt quý thầy cô giáo và các em học sinh!
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6C.
Trường THCS Phú Thạnh
Giáo viên: Trần Đăng Vinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là cụm động từ?
- Cho một ví dụ về cụm động từ?
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Ví dụ: chưa làm bài tập.
TIẾT 63
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ:
a. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
(Ếch ngồi đáy giếng)
b. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm (…). Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
(Tô Hoài)
Nêu ý nghĩa khái quát của các tính từ vừa tìm được?
1. Ví dụ: ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
+ Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, đen,…
+ Tính từ chỉ mùi vị: chua, cay, mặn, ngọt, đắng, chát,…
+ Tính từ chỉ hình dáng: gầy gò, liêu xiêu, lù đù, thoăn thoắt,….
Kể thêm một số tính từ mà em biết?
Tìm tính từ trong các câu trên?
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
Hãy nhắc lại khả năng kết hợp của động từ?
?
1. Ví dụ: ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
đã, sẽ, đang : chỉ quan hệ thời gian.
cũng, vẫn : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
hãy, chớ, đừng : chỉ sự khuyến khích
hoặc ngăn cản.
Tính từ có khả năng kết hợp như động từ không?
VD: - ngọt đã ngọt
chớ ngọt
- gầy gò vẫn gầy gò
hãy gầy gò
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
Ví dụ:
1. Lan rất siêng năng.
CN
VN
Tính từ có thể đảm nhiệm chức vụ gì trong câu?
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ vị ngữ
?
2. Nhận xét:
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Lười biếng là một tính xấu.
CN
VN
Trong câu, ngoài chức vụ vị ngữ, tính từ còn có thể đảm nhiệm chức vụ gì?
+ chủ ngữ
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Cho hai tổ hợp từ:
1. Em bé ngã.
2. Em bé thông minh.
ĐT
TT
DT
DT
Xác định từ loại trong hai tổ hợp từ trên?
?
I/ Đặc điểm của tính từ.
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ vị ngữ
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
+ chủ ngữ
2. Nhận xét:
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Cho 2 tổ hợp từ:
1. Em bé ngã.
ĐT
TT
DT
DT
là một câu.
là một cụm từ.
(Cụm DT)
1. Em bé rất thông minh.
2. Em bé này thông minh lắm.
3. Em bé ấy thông minh.
Câu.
Nhận xét về khả năng làm vị ngữ của tính từ so với động từ?
?
I/ Đặc điểm của tính từ.
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ Vị ngữ
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
+ Chủ ngữ
2. Nhận xét:
( hạn chế hơn động từ).
2. Em bé thông minh.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
Trong câu, tính từ có thể làm:
+ Vị ngữ
Ví dụ a: bé, oai.
Ví dụ b: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi.
=> Tính từ.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với: hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
+ Chủ ngữ
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
( hạn chế hơn động từ).
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
II/ Các loại tính từ.
Các tính từ trong ví dụ SGK/ 153 – 154:
a: bé, oai.
b: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
Những tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá,…?
Tính từ có thể chia làm mấy loại, là những loại nào?
Tính từ có hai loại:
+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
?
?
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
=> Tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
=> Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
3. Ghi nhớ 2. ( SGK/ 154)
Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá.
Không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm, quá.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
III/ Cụm tính từ.
Ví dụ:
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này.
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
(…) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không.
(Thạch Lam)
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 1. ( SGK/ 154)
1. Ví dụ : ( SGK/ 153,154)
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 2. ( SGK/ 154)
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
2. Nhận xét:
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Điền những cụm tính từ sau vào mô hình cụm tính từ:
vốn đã rất
nhỏ
sáng
còn
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
2. Nhận xét:
yên tĩnh
lại
vằng vặc ở trên không
như một thanh niên
trẻ
- Mô hình cụm tính từ
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
2. Nhận xét:
- Mô hình cụm tính từ
Tìm thêm những phụ ngữ có thể đứng trước trong cụm tính từ sau:
còn trẻ như một thanh niên
rất trẻ như một thanh niên
vẫn trẻ như một thanh niên
không trẻ như một thanh niên
Trong cụm tính từ:
+ Phần phụ trước biểu thị quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ,…), sự tiếp diễn tương tự (lại, còn, cũng,…), mức độ (rất, quá…), sự khẳng định hay phủ định,…
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ : ( SGK/ 155)
- Mô hình cụm tính từ
2. Nhận xét:
+ Phần phụ sau biểu thị vị trí (này, kia, ấy, nọ,…), sự so sánh (như,…), mức độ (lắm, quá,…), phạm vi hay nguyên nhân,…
Trong cụm tính từ:
+ Phần phụ trước biểu thị quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ,…), sự tiếp diễn tương tự (lại, còn, cũng,…), mức độ (rất, lắm, quá…), sự khẳng định hay phủ định,…
3. Ghi nhớ 3. (SGK/ 155)
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
IV/ Luyện tập.
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy?
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
a. sun sun như con đỉa.
TT
so sánh
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I/ Đặc điểm của tính từ.
II/ Các loại tính từ.
III/ Cụm tính từ.
IV/ Luyện tập.
Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy.
a. Nó sun sun như con đỉa.
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
d. Nó sừng sững như cái cột đình.
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng gì?
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
a. sun sun như con đỉa.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài tập 2: Xác định tác dụng phê bình và gây cười của các tính từ và phụ ngữ.
Xét về cấu tạo, tính từ trong các câu trên thuộc kiểu cấu tạo nào?
Tính từ trong các câu trên là những từ láy.
Từ láy thường có tác dụng gì?
gợi tả hình ảnh
Hình ảnh được tạo nên so với vật so sánh (con voi) thì mức độ như thế nào?
: nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi.
?
?
?
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Tiết 63: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng gì?
Bài tập 1: Tìm cụm tính từ.
b. chần chẫn như cái đòn càn
a. sun sun như con đỉa
c. bè bè như cái quạt thóc
d. sừng sững như cái cột đình
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn
Bài tập 2: Xác định tác dụng phê bình và gây cười của các tính từ và phụ ngữ.
Tính từ trong các câu trên là những từ láy
gợi tả hình ảnh
: nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi.
Điều đó nói lên đặc điểm gì về nhận thức của năm ông thầy bói?
Phê phán nhận thức hạn hẹp và cái nhìn chủ quan của năm ông thầy bói.
?
IV/ Luyện tập.
III/ Cụm tính từ.
II/ Các loại tính từ.
I/ Đặc điểm của tính từ.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm tính từ?
?
Đ
S
S
S
Trong các cụm tính từ sau,
cụm nào có cấu trúc đủ 3 phần?
?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài: + Khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp
và phân loại tính từ.
+ Cấu tạo của cụm tính từ.
Bài tập: + Bài 3, 4 SGK, trang 156.
+ Tìm 5 tính từ và phát triển thành 5 cụm tính từ
sắp xếp các cụm tính từ đó vào mô hình thích hợp.
Tiết sau: Trả bài viết số 3.
- Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Tạm biệt quý thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)