Bài 15. Tính từ và cụm tính từ

Chia sẻ bởi Trần Thị Liên | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tính từ và cụm tính từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên:Nguy?n Th? Phu?ng
Truo`ng THCS Phuong Liờ~u
CHµO mõng C¸C THÇY C¤
Tới tham dự tiết học Ngữ Văn lớp 6a

ti?t 62:Tính từ
I. Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ:
1.1: Tìm tính từ trong các câu sau:
a. ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
b. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm... Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
Nh?n xột:
a. Bé, oai.
Nhạt.
b.Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi
* Kể thêm một số tính từ mà em biết:
- Chua, cay, ngọt, mặn. -> mựi v?
Cao ,th?p,bộ.-> d?c di?m
Nhanh,ch?m. -> Ho?t d?ng
Vui,bu?n... -> tr?ng thỏi
-> màu sắc
.
.
Hoàng thị Thanh Thảo
Tiết 62: TÍNH TỪ
Em hãy tìm tính từ tương ứng với các hình ảnh trên và đặt câu với tính từ đó?
Em hãy dùng tính từ thích hợp để miêu tả hình ảnh trên?
1.2: So sánh tính từ với động từ:
a. Về khả năng kết hợp với các từ: đã , sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
- Đã vàng ối
- Sẽ vàng ối
- Đang vàng ối
- Cũng vàng ối
- Vẫn vàng ối
+ Không thể kết hợp: - Hãy vàng ối
- Đừng vàng ối
- Chớ vàng ối
+ K?t h?p du?c
- Đừng buồn.
- Chớ buồn.
- Hãy vui lên.
=> Kết hợp giống động từ,t?o th�nh c?m tớnh t?
=> Khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ của tính từ hạn chế hơn động từ.
b.Về khả năng l�m chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Theo dõi ví dụ sau:
+ Chăm chỉ là đức tính tốt.
CN VN
+ Lao động là vinh quang.
CN VN
+ Em bé ngã.
CN VN
+ Em bé thông minh.
+ Em bé ấy thông minh.
+ Em bé rất thông minh.
+ Em bé thông minh quá .
(cụm từ)
=> (Tính từ làm chủ ngữ)
=> (Động từ làm chủ ngữ)

2.Kết luận: Ghi nhớ:
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tinh từ rât hạn chế.
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
II. Các loại tính từ.
1. Ví dụ: Trong số các tính từ vừa tìm được ở phần I:
a. Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...)?
b. Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
*Nh?n xột
a. Những từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...) là bé, oai, nhạt, chua, cay, ngọt, mặn, lệch, thẳng, nghiêng. Ví dụ: Rất bé
Hơi oai
Khá chua
Ngọt lắm
Cay quá ...
b. Những từ không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ là:
R?t vàng hoe,
Vàng lịm l?m
Hoi vàng ối.
2. Nhận xét.
3. Kết luận: Ghi nhớ: Có hai loại tính từ đáng chú ý là:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
III> LUYỆN TẬP
Bài 1.cho đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Xác định tính từ trong đoạn thơ trên?
Tác dụng của tính từ trên có gì đặc biệt để miêu tả hinh ảnh chú bé lượm?









Bài tập 1
Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…

Tác dụng: vừa khắc họa được đặc điểm bên ngoài nhanh nhẹn,hoạt bát của
vừa khắc hoạ được tâm hồn nhí nhảnh,hồn nhiên yêu đời của chú bé Lượm.
Bài tập 3: Động từ và tính từ được dùng:
Lần 1: Gợn sóng êm ả.
Lần 2: Nổi sóng
Lần 3: Nổi sóng dữ dội
Lần 4: Nổi sóng mù mịt
Lần 5: Kinh khủng kéo đến
Nổi sóng ầm ầm
+ Động từ, tính từ lần sau mạnh mẽ dữ dội hơn lần trước.
=>Sự bất bình, của biển của cá vàng (của nhân dân) đối với lòng tham của mụ vợ và sự nhu nhược của ông lão.
3.Bài tập 4.
Tính từ dùng lần đầu: Sứt mẻ, nát -> Cuộc sống nghèo khổ.
Mỗi lần thay đổi tính từ: Đẹp -> to lớn -> nguy nga -> Cuộc sống tôt đẹp hơn.
Tính từ dùng lần cuối: Sứt mẻ, nát -> Cuộc sống trở lại như cũ.
Bài tập 5
Em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh trường em từ 5- 7 dòng ,có sử dụng tính từ chỉ mức độ tương đối,và tính từ chỉ mức độ tuyệt đối.gạch chân dưới tính từ mà em sử dụng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học bài: + Khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp
và phân loại tính từ.
+ Cấu tạo của cụm tính từ.
- Ôn tập Tiếng Việt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)