Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Lại Hồng Vy | Ngày 09/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
Nhóm 2
Tiêu hóa là j??????
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
Tiêu hóa là quá trình
Quá trình tiêu hóa xảy ra ở:
ø Bên trong tế bào:
ø Bên ngoài tế bào:
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO
B – 2  3  1
2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

Thức ăn  vào không bào tiêu hóa
Chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải thải ra ngoài.
Tiêu hóa
III. TIÊU HÓA THỨC ĂN TRONG TÚI TIÊU HÓA
Thức ăn  vào túi tiêu hóa
Thức ăn kt lớn Mảnh nhỏ
Mảnh thức ăn Chất đơn giản
Ưu điểm tiêu hóa được
Tại sao trong túi tiêu hóa vừa có tiêu hóa ngoại bào, vừa có tiêu hóa nội bào?????
Sau khi tiêu hóa ngoại bào, thức ăn mảnh lớn đã trở thành các mảnh nhỏ, nhưng cơ thể vẫn chưa thể hấp thụ ngay được. Mà túi tiêu hóa chỉ có một lỗ thông duy nhất nên động vật phải tiêu hóa thật nhanh rồi phun chất thải ra, rồi mới ăn tiếp cái khác.Vì thế, sau đó, chúng dùng tiêu hóa nội bào để có thể tiêu hóa thức ăn nhanh nhất và nhiều nhất.
IV. TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau
Thức ăn trong ống tiêu hóa
Khi đi qua ống tiêu hóa, thức ăn được biến đổi để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được
Các chất không được tiêu hóa sẽ tạo
và được qua hậu môn
Mỗi bộ phận có một riêng nên hiệu quả
Hình 15.3 – Ống tiêu hóa của giun đất
Miệng
Ống tiêu hóa của giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Diều (một phần của thực quản biến đổi
thành): làm mềm thức ăn. Vì chim
không có răng nên hệ tiêu hóa phải
đảm nhiệm nghiền nát toàn bộ thức ăn.
Ở loài chim ăn thực vật, diều làm
nhiệm vụ nghiền thức ăn thành bột
nhão.
Mề (dạ dày cơ): làm tăng hiệu quả tiêu
hóa cơ học. Cái túi bằng cơ này nghiền
nhỏ thức ăn, thường phải nhờ thêm
một ít sạn sỏi được chim nuốt vào.



Bài tập củng cố ^^!
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Rận nước
 (Daphnia), chi giáp xác có kích thước nhỏ, gặp nhiều trong ao, hồ, mương máng. Cơ thể dẹt hai bên, thường có màu hồng. Đầu có mắt kép và đôi râu hai nhánh phát triển là cơ quan vận động. Ngực được bọc trong lớp vỏ giáp. Trứng thụ tinh chứa trong phòng trứng được tung ra khi lột xác. Khi điều kiện thuận lợi, RN sinh sản theo kiểu trinh sinh. Ăn tạp, dùng chân ngực có viền tơ rậm lọc thức ăn. RN là thức ăn cho cá và một số sinh vật sống dưới nước khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Hồng Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)