Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Vũ Tiến Sĩ | Ngày 09/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CÂY XANH TỒN TẠI ĐƯỢC BẰNG CÁCH NÀO?
NGƯỜI, ĐỘNG VẬT THỰC HIỆN TRAO ĐỔI CHẤT VỚI MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO?
Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường thông qua quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá.
QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH
B - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

TIÊU HOÁ LÀ GÌ?
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hoá:
a.Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
b.Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
c.Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
d.Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
TRÙNG GIÀY
THUỶ TỨC
NGƯỜI
GIUN ĐẤT, CÔN TRÙNG, CHIM
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG
NÀY THỨC ĂN ĐƯỢC
TIÊU HOÁ BẰNG CÁCH NÀO?
TIÊU HOÁ TRONG KHÔNG BÀO TIÊU HOÁ
TIÊU HOÁ TRONG TÚI TIÊU HOÁ
TIÊU HOÁ TRONG ỐNG TIÊU HOÁ
I. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HOÁ:
Hãy sắp xếp các giai đoạn của quá trình tiêu hoá thức ăn ở trùng giày theo thứ tự đúng:
1.Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2.Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.
3.Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản
2 -> 3 -> 1
HÃY MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN Ở TRÙNG GIÀY?
1
Chưa có
Có túi tiêu hoá
Cơ cơ quan tiêu hoá hoàn chỉnh
Thức ăn -> vào không bào tiêu hoá -> chất đơn giản
-enzim lizôxôm
Thức ăn->túi tiêu hoá
+thức ăn lớn-> mảnh nhỏ
+mảnh nhỏ->chất đơn giản
Tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá nội bào và ngoại bào
Tiêu hoá ngoại bào
Biến đổi cơ học và hoá học -> chất đơn giản hấp thụ vào máu
PHÂN BIỆT TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1
2
3
4
5
B
II.TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HOÁ
Hãy mô tả quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá?
-Thức ăn
Vào túi tiêu hoá
+ thức ăn kích thước lớn
Mảnh nhỏ
(TH ngoại bào)
+Mảnh thức ăn nhỏ
(TH nội bào)
Chất đơn giản
Ở thuỷ tức thức ăn đi vào bằng con đường nào?Sau khi tiêu hoá chất thải sẽ ra bằng con đường nào?
Tại sao trong túi tiêu hoá thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào?
2
Tiêu hoá trong túi tiêu hoá có ưu điểm gì so với tiêu hoá nội bào?
Tiêu hoá được những thức ăn có kích thước lớn hơn
Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào?
+Tiêu hoá ngoại bào: tiêu hoá trong lòng túi tiêu hoá, bên ngoài tế bào.
+Tiêu hoá nội bào: Tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá
3
III.TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HOÁ
Hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?
-Miệng
-Thực quản
-Dạ dày
-Ruột non
-Ruột già
-Hậu môn
Theo dõi quá trình tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?
-Nhận xét thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá như thế nào?
-Khi đi qua ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Nhận xét chiều đi của thức ăn?
-> thức ăn chỉ đi theo một chiều
Nhận xét về mức độ chuyên hoá của các bộ phận?Có tác dụng gì?
Ở ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào?
4
ĐIỀN VÀO BẢNG QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG CÁC BỘ PHẬN CỦA ỐNG TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI?
X
X
X
X
X
X
X
X
Ống tiêu hoá của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hoá của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
ống tiêu hoá của chim
Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
Nhiều
Không
Nhiều
Ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều
EM HÃY RÚT RA CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA HỆ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT?
* Cấu tạo
ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hoá, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá
* Sự chuyên hoá về chức năng
ngày càng rõ rệt: sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
* Sự tiến hoá về hình thức tiêu hoá:
từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn
5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở động vật có những hình thức tiêu hoá nào?
Tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá ngoại bào
Tiêu hoá thực bào
C
D
B
A
Tiêu hoá ngoại bào và nội bào
Câu 2: Thế nào là tiêu hoá ngoại bào?
Sự tiêu hoá xảy ra bên ngoài tế bào
Sự tiêu hoá ở mặt ngoài của cơ thể động vật
Sự tiêu hoá xảy ra ở khoang miệng ở các loài động vật bậc cao
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
B và C đúng
Câu 3: Tại sao sau tiêu hoá ngoại bào thức ăn phải được tiêu hoá nội bào?
Vì sau tiêu hoá ngoại bào thức ăn chưa hoàn toàn ở dạng đơn giản
Thức ăn phải được tiêu hoá nội bào mới biến thành đơn giản để sử dụng
Vì tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào là hai giai đoạn của một quá trình thống nhất
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Cả A và B
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 4: Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá so với tiêu hoá nội bào?
Túi tiêu hóa có thể tiêu hoá được thức ăn khó tiêu hơn
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được nhiều thức ăn hơn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C
D
B
A
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được thức ăn khó tiêu và nhiều thức ăn hơn
Câu 5: Những hoạt động trong ống tiêu hoá?
Tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá cơ học
Tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hoá
Tất cả đều đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
C4
C5
C1
C2
C3
B
C4
C5
C1
C2
C3
C1
C2
Thực quản
Dạ dày tuyến
Dạ dày cơ
ruột
Hậu môn
diều
miệng
II.TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HOÁ
Hãy mô tả quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá?
-Thức ăn
Vào túi tiêu hoá
+ thức ăn kích thước lớn
Mảnh nhỏ
(TH ngoại bào)
+Mảnh thức ăn nhỏ
(TH nội bào)
Chất đơn giản
Ở thuỷ tức thức ăn đi vào bằng con đường nào?Sau khi tiêu hoá chất thải sẽ ra bằng con đường nào?
Tại sao trong túi tiêu hoá thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào?
Thực quản
diều
miệng
hầu
mề
ruột
Hậu môn
Thực quản
Hậu môn
ruột
Dạ dày
diều
miệng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tiến Sĩ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)