Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Phần B.
Chuyển hóa vật chất & năng lượng ở động vật
Phần này chúng ta giải quyết một số vấn đề :
- Tiêu hóa ở động vật
- Hô hấp ở động vật
- Tuần hoán máu ở động vật
- Sự cân bằng nội môi
- Thực hành : Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người : Đếm nhịp tim, đo huyết áp & đo thân nhiệt...
Nội dung thứ nhất : Tiêu hóa là gì ? Động vật có những phương thức tiêu hóa nào ? TH tiến hóa theo hướng nào ?
Tại sao chỉ ở động vật lại cần có quá trình tiêu hóa mà ở thực vật thì không có quá trình này ?
Tiêu hóa là gì ? Có những phương thức tiêu hóa nào ? Quá trình tiêu hóa đã hoàn thiện dần như thế nào ?
I. Khái niệm tiêu hoá
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn.
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở :
+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.
II. Tiêu hoá ở động vật đơn bào
-Thức ăn vào không bào
Enzim (lizoxom)
tiêu hoá chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải, thải ra ngoài (TH n?i bo)
III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
- Thức ăn vào túi tiêu hoá
TH ng/bào
+ Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ
TH nội bào
+ Mảnh T/ăn chất đơn giản
- ưu điểm: tiêu hoá được những thức ăn có kích thước lớn hơn
IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
- ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá.
- Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
- Các chất không được tiêu hoá sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn
- Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hoá cao.
Tiết 14. Bài 15 : Tiêu hóa ở động vật (T1)
? Quan sát các hình từ 15.1 đến 15.6 SGK, xem câu hỏi và đánh x vào câu trả lời đúng về tiêu hoá ?
A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng & năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng & tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thu được.
? Quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu ?
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở:
+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.
* Chất dd là những chất hóa học được cơ thể tiếp nhận từ bên ngoài để sản xuất năng lượng & kiến tạo chất sống, gồm: Gluxit, protit, lipit, vitamin, muối vô cơ & nước.
* Thức ăn chứa các chất ding dưỡng & cả các chất không phải là dd (xellulozơ...), có loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng(thịt, cơm...), có loại chứa ít (măng, cỏ...).
? Quan sát hình 15.1 & nghiên cứu SGK hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở trùng đế giày ?
+ Thức ăn từ môi trường vào cơ thể hình thành không bào tiêu hoá .
+ Tại đây nhờ enzim lizôxôm thức ăn được biến đổi thành chất đơn giản đi vào tế bào chất (Tiêu hóa nội bào)
+ Chất cặn bạ thải ra ngoài.
A. 1-2-3
B. 2-3-1
C. 2-1-3
D. 3-2-1
? Quan sát hình 15.2 & nghiên cứu SGK hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở thuỷ tức?
+ Thức ăn từ môi trường qua miệng vào túi tiêu hoá
+ Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hoá nội bào.
+ Thức ăn đi theo 2 chiều : vào, ra đều qua lỗ hầu
? Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội bào sau khi TH ngoại bào ?
Do thức ăn mới được biến đổi dở dang, cơ thể chưa thể hấp thụ được
? Tiêu hoá trong túi tiêu hoá có ưu điểm gì so với tiêu hoá nội bào?
Thức ăn đa dạng hơn vì kích thước lớn.
? QS hình : ống tiêu hoá là gì ? Khác với túi tiêu hoá ở điểm nào?
- ống tiêu hoá là 1 ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn chỉ đi theo một chiều.
Thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá như thế nào ? Các em nghiên cứu SGK & hoàn thành bảng sau (bảng 15 SGK) :
Tái hấp thụ nước
Co bóp tống phân ra ngoài
Ruột già
Tiết đủ loại enzim biến đổi tất cả các loại thức an (gluxít, lipít, prôtêin) thành chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, axit amin,glycerin và axít béo)
Co bóp tạo lực đẩy thức thức an dần xuống các phần tiếp theo của ruột, giúp thức an thấm đều dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột
Ruột non
Tiết dịch tuỵ chứa các en zim đóng vai trò chủ yếu trong tiêu hoá hoá học ở ruột non
Không
Tuỵ
Tiết dịch mật nhũ tương hoá mỡ
Không
Gan
Tiết enzim pépsin biến đổi prôtêin ở mức độ nhất định
Co bóp nhào trộn thức an với dịch vị, đẩy thức an xuống ruột
Dạ dày
Không có enzim, nhưng amilaza vẫn tiếp tục hoạt động
Nuốt, đẩy viên thức an xuống dạ dày
Thực quản
Nước bọt chứa men amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ
Nhai, đảo trộn làm nhỏ tạo viên thức an
Miệng
Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa cơ học
Bộ phận
? Quan sát H.15.3-H.15.5 & tìm các bộ phận khác với ống tiêu hóa ở người ?
- Giun : Diều, mề
- Côn trùng : Diều (Dế : bình vôi)
- Chim : Dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề); Dạ dày cơ của chim rất khỏe, có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi do chim tự nuốt vào để tăng hiệu quả nghiến nát thức ăn dạng hạt
Qua nội dung mục III & IV các em hoàn thành nội dung sau:
Một chiều
Thức an và chất thải vào,ra cùng một lỗ (2 chiều)
Chiều đi của thức an
Cao
Thấp
Mức độ chuyên hoá của các bộ phận
ít
Nhiều
Mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá
Không
Nhiều
Mức độ trộn lẫn thức an với chất thải
ống tiêu hoá
Túi tiêu hoá
Đặc điểm
Giải ô chữ
* Phương thức tiêu hóa ở động vật tiến hóa theo hướng :
- ĐV đơn bào : không bào TH (TH nội bào)
- ĐV có túi TH : TH nội bào & TH ngoại bào
- ĐV có ống TH : Biến đổi cơ học & BĐ hóa học.
* Khái quát: Tiến hóa theo hướng: từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, chưa phân hóa đến phân hóa, chưa chuyên hóa đến chuyên hóa, chưa tiến hóa đến tiến hóa.
Câu 1 : Có 10 chữ cái
Là cơ quan tiêu hóa của Thủy tức ?
Câu 2 : Có 10 chữ cái
Là cơ quan tiêu hóa của Thú ?
Câu 3 : Có 7 chữ cái
Câu 4 : Có 8 chữ cái
Động vật đơn bào tiêu hóa bằng hình thức này?
Câu 5 : Có 5 chữ cái
Là 1 giai đoạn biến đổi thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa ?
Câu 6 : Có 8 chữ cái
Là hình thức làm nhỏ thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa ?
Câu 7 : Có 6 chữ cái
Là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa ở Chim ?
Hướng dẫn về nhà
- Học theo câu hỏi SGK
- Đọc phần em có biết
- Đọc trước bài mới
The end
1. Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây:
A- Thực quản
B- Dạ dày
C- Ruột non
D- Ruột già
2. Diện tích bề mặt hấp thụ của lông ruột tăng lên hàng ngìn lần là do:
A- Ruột dài
B- Nếp gấp niêm mạc
C- Nhiều lông ruột
D- Cả A, B và C
3. Chọn câu trả lời đúng:
A- Biến đổi hoá học diễn ra chủ yếu nhờ tuyến nước bọt
B- Enzim được tiết ra từ tuyến nước bọt chuyển hoá các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản có thể hấp thụ được
C- Gan tiết mật góp phần nhũ tương hoá chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của enzim tiêu hoá ở ruột.
D- BiÕn ®æi hãa häc diÔn ra chñ yÕu ë d¹ dµy.
4. Tuyến nào sau đây không phải là tuyến tiêu hoá:
A- Tuyến nước bọt
B- Tuyến tụy
C- Tuyến ruột
D- tuyến yên
5. Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ là do:
A- Gà không có răng nên ăn nhầm
B- Ăn để bổ sung các chất
C- Dạ dày có lớp cơ khoẻ để tiêu hoá
D- Trợ giúp cho quá trình tiêu hoá cơ học
Chuyển hóa vật chất & năng lượng ở động vật
Phần này chúng ta giải quyết một số vấn đề :
- Tiêu hóa ở động vật
- Hô hấp ở động vật
- Tuần hoán máu ở động vật
- Sự cân bằng nội môi
- Thực hành : Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người : Đếm nhịp tim, đo huyết áp & đo thân nhiệt...
Nội dung thứ nhất : Tiêu hóa là gì ? Động vật có những phương thức tiêu hóa nào ? TH tiến hóa theo hướng nào ?
Tại sao chỉ ở động vật lại cần có quá trình tiêu hóa mà ở thực vật thì không có quá trình này ?
Tiêu hóa là gì ? Có những phương thức tiêu hóa nào ? Quá trình tiêu hóa đã hoàn thiện dần như thế nào ?
I. Khái niệm tiêu hoá
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn.
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở :
+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.
II. Tiêu hoá ở động vật đơn bào
-Thức ăn vào không bào
Enzim (lizoxom)
tiêu hoá chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải, thải ra ngoài (TH n?i bo)
III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
- Thức ăn vào túi tiêu hoá
TH ng/bào
+ Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ
TH nội bào
+ Mảnh T/ăn chất đơn giản
- ưu điểm: tiêu hoá được những thức ăn có kích thước lớn hơn
IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
- ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá.
- Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
- Các chất không được tiêu hoá sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn
- Mỗi bộ phận có một chức năng riêng, nên hiệu quả tiêu hoá cao.
Tiết 14. Bài 15 : Tiêu hóa ở động vật (T1)
? Quan sát các hình từ 15.1 đến 15.6 SGK, xem câu hỏi và đánh x vào câu trả lời đúng về tiêu hoá ?
A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng & năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng & tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thu được.
? Quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu ?
- Quá trình tiêu hoá xảy ra ở:
+ Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào.
* Chất dd là những chất hóa học được cơ thể tiếp nhận từ bên ngoài để sản xuất năng lượng & kiến tạo chất sống, gồm: Gluxit, protit, lipit, vitamin, muối vô cơ & nước.
* Thức ăn chứa các chất ding dưỡng & cả các chất không phải là dd (xellulozơ...), có loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng(thịt, cơm...), có loại chứa ít (măng, cỏ...).
? Quan sát hình 15.1 & nghiên cứu SGK hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở trùng đế giày ?
+ Thức ăn từ môi trường vào cơ thể hình thành không bào tiêu hoá .
+ Tại đây nhờ enzim lizôxôm thức ăn được biến đổi thành chất đơn giản đi vào tế bào chất (Tiêu hóa nội bào)
+ Chất cặn bạ thải ra ngoài.
A. 1-2-3
B. 2-3-1
C. 2-1-3
D. 3-2-1
? Quan sát hình 15.2 & nghiên cứu SGK hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở thuỷ tức?
+ Thức ăn từ môi trường qua miệng vào túi tiêu hoá
+ Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hoá nội bào.
+ Thức ăn đi theo 2 chiều : vào, ra đều qua lỗ hầu
? Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội bào sau khi TH ngoại bào ?
Do thức ăn mới được biến đổi dở dang, cơ thể chưa thể hấp thụ được
? Tiêu hoá trong túi tiêu hoá có ưu điểm gì so với tiêu hoá nội bào?
Thức ăn đa dạng hơn vì kích thước lớn.
? QS hình : ống tiêu hoá là gì ? Khác với túi tiêu hoá ở điểm nào?
- ống tiêu hoá là 1 ống dài, gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Thức ăn chỉ đi theo một chiều.
Thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá như thế nào ? Các em nghiên cứu SGK & hoàn thành bảng sau (bảng 15 SGK) :
Tái hấp thụ nước
Co bóp tống phân ra ngoài
Ruột già
Tiết đủ loại enzim biến đổi tất cả các loại thức an (gluxít, lipít, prôtêin) thành chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, axit amin,glycerin và axít béo)
Co bóp tạo lực đẩy thức thức an dần xuống các phần tiếp theo của ruột, giúp thức an thấm đều dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột
Ruột non
Tiết dịch tuỵ chứa các en zim đóng vai trò chủ yếu trong tiêu hoá hoá học ở ruột non
Không
Tuỵ
Tiết dịch mật nhũ tương hoá mỡ
Không
Gan
Tiết enzim pépsin biến đổi prôtêin ở mức độ nhất định
Co bóp nhào trộn thức an với dịch vị, đẩy thức an xuống ruột
Dạ dày
Không có enzim, nhưng amilaza vẫn tiếp tục hoạt động
Nuốt, đẩy viên thức an xuống dạ dày
Thực quản
Nước bọt chứa men amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ
Nhai, đảo trộn làm nhỏ tạo viên thức an
Miệng
Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa cơ học
Bộ phận
? Quan sát H.15.3-H.15.5 & tìm các bộ phận khác với ống tiêu hóa ở người ?
- Giun : Diều, mề
- Côn trùng : Diều (Dế : bình vôi)
- Chim : Dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề); Dạ dày cơ của chim rất khỏe, có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi do chim tự nuốt vào để tăng hiệu quả nghiến nát thức ăn dạng hạt
Qua nội dung mục III & IV các em hoàn thành nội dung sau:
Một chiều
Thức an và chất thải vào,ra cùng một lỗ (2 chiều)
Chiều đi của thức an
Cao
Thấp
Mức độ chuyên hoá của các bộ phận
ít
Nhiều
Mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá
Không
Nhiều
Mức độ trộn lẫn thức an với chất thải
ống tiêu hoá
Túi tiêu hoá
Đặc điểm
Giải ô chữ
* Phương thức tiêu hóa ở động vật tiến hóa theo hướng :
- ĐV đơn bào : không bào TH (TH nội bào)
- ĐV có túi TH : TH nội bào & TH ngoại bào
- ĐV có ống TH : Biến đổi cơ học & BĐ hóa học.
* Khái quát: Tiến hóa theo hướng: từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, chưa phân hóa đến phân hóa, chưa chuyên hóa đến chuyên hóa, chưa tiến hóa đến tiến hóa.
Câu 1 : Có 10 chữ cái
Là cơ quan tiêu hóa của Thủy tức ?
Câu 2 : Có 10 chữ cái
Là cơ quan tiêu hóa của Thú ?
Câu 3 : Có 7 chữ cái
Câu 4 : Có 8 chữ cái
Động vật đơn bào tiêu hóa bằng hình thức này?
Câu 5 : Có 5 chữ cái
Là 1 giai đoạn biến đổi thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa ?
Câu 6 : Có 8 chữ cái
Là hình thức làm nhỏ thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa ?
Câu 7 : Có 6 chữ cái
Là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa ở Chim ?
Hướng dẫn về nhà
- Học theo câu hỏi SGK
- Đọc phần em có biết
- Đọc trước bài mới
The end
1. Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây:
A- Thực quản
B- Dạ dày
C- Ruột non
D- Ruột già
2. Diện tích bề mặt hấp thụ của lông ruột tăng lên hàng ngìn lần là do:
A- Ruột dài
B- Nếp gấp niêm mạc
C- Nhiều lông ruột
D- Cả A, B và C
3. Chọn câu trả lời đúng:
A- Biến đổi hoá học diễn ra chủ yếu nhờ tuyến nước bọt
B- Enzim được tiết ra từ tuyến nước bọt chuyển hoá các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản có thể hấp thụ được
C- Gan tiết mật góp phần nhũ tương hoá chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của enzim tiêu hoá ở ruột.
D- BiÕn ®æi hãa häc diÔn ra chñ yÕu ë d¹ dµy.
4. Tuyến nào sau đây không phải là tuyến tiêu hoá:
A- Tuyến nước bọt
B- Tuyến tụy
C- Tuyến ruột
D- tuyến yên
5. Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ là do:
A- Gà không có răng nên ăn nhầm
B- Ăn để bổ sung các chất
C- Dạ dày có lớp cơ khoẻ để tiêu hoá
D- Trợ giúp cho quá trình tiêu hoá cơ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)