Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Điệp |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tại sao chúng ta ăn thịt lợn, thịt chó..mà lại không tồn tại mảng thịt lợn, chó?
Chọn câu trả lời đúng:
1.Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
2. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng
lượng, hình thành phân thải ra ngoài.
3. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh
dưỡng và tạo năng lượng.
4. Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong
thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
I. Khái niệm tiêu hoá.
* Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
II. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá .
Tiêu hoá nội bào là gì?Tiêu hoá ngoại bào là gì?
Hình 1: Trùng đế giày
1:Thức ăn, 5: hậu môn, 6: không bào tiêu hoá, 7:enzim
1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.
* Lấy thức ăn bằng cách thực bào rồi được biến đổi trong lizôxôm nhờ enzim thuỷ phân.
* Tiêu hoá nội bào.
* Có ở động vật đơn bào: trùng biến hình, trùng đế giày.
Trùng lấy thức ăn vào cơ thể bằng cách nào?Sự biến đổi thức ăn xảy ra như thế nào?
III. ở động vật có túi tiêu hoá.
Các tế bào tuyến trên thành túi tiết enzim tiêu hoá vào lòng túi(tiêu hoá ngoại bào), các chất dinh dưỡngđược hấp thụ qua màng tế bào và tiếp tục được tiêu hoá nội bào.
Có ở ruột khoang và giun dẹp.
Thức ăn lấy vào có kích thước lớn hơn.
Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức? Đây là tiêu hoá nội bào hay ngoại bào?
Hình 2: Tiêu hoá ở thuỷ tức
Trong ống tiêu hoá
ở người gồm những
bộ phận nào?
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
IV. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến
tiêu hoá.
Có ở động vật đa bào bắt đầu từ giun.Trong ống gồm 2 quá trình biến đổi thức ăn, biến đổi cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hoá học thành sản phẩm đơn giản.
Tiêu hoá ngoại bào là chủ yếu.
Nêu chiều hướng tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật?
Chiều hướng tiến hoá:
Từ tiêu hoá nội bào đến ngoại bào -> ĐV ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn.
Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ: Thể hiện trong bộ phận của ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
. Cấu tạo ngày càng phức tạp: Từ không bào -> dạng túi -> dạng ống tiêu hoá.
III . Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
Quan sát đoạn phim sau, nêu đặc điểm quá trình tiêu hoá ở miệng, ruột, dạ dày theo bảng sau?
II. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
Phim :Qua trình tiêu hoá ở người
Cắn, xé, nghiền, nhai, đảo, trộn thức ăn.
Tiết nước bọt có enzim biến tinh bột -> đường.
Chủ yếu. Thức ăn được co bóp, nhào trộn với dịch vị, HCl
-> đẩy xuống ruột.
Tiết enzim pepsin biến đổi một phần prôtêin.
Thức ăn thấm đều dịch ruột và tiếp tục được đẩy xuống.
Chủ yếu. Nhờ dịch tụy, dịch mật, dịch ruột thức ăn chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được: aa, glixêrin, mônô saccarit, nuclêôtit.
4. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
* Ruột (đặc biệt ruột non) là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng. Vì:
Giải thích tại sao ruột là nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng?
Hình 3: Cấu tạo thành ruột.
A. Ruột bổ dọc và nếp gấp niêm mạc ruột. C. Cấu tạo một lông ruột.
B. Nếp gấp niêm mac ruột và các lông ruột. D. Một phần lông cực nhỏ trên đỉnh tế
bào lông ruột.
4. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên hàng nghìn lần.
Do: + Cấu tạo nếp gấp của niêm mạc ruột.
+ Có lông ruột.
+ Miền lông cực nhỏ trên tế bào lông ruột
Vận dụng kiến thức lớp 10 giải thích cơ chế vận chuyển chất dinh dưỡng qua màng tế bào lông ruột?`
b. Cơ chế hấp thụ.
Qua màng tế bào lông ruột, sự hấp thụ các chất theo cơ chế:
+ Khuếch tán như: glixêrin, axít béo..
+ Vận chuyển chủ động như: aa, mônô saccarit,nuclêôtit..
Các chất này theo con đường máu(đi qua gan) và đường
bạch huyết trở về tim để phân phối tới các tế bào.
I. Khái niệm tiêu hoá.
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
III . Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.
2. ở động vật có túi tiêu hoá.
4. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
1. ? khoang mi?ng
2. ? d? dy
3. ? ru?t
N?i dung
Củng cố và dặn dò
a. Chỉ có ở ĐV đa bào bậc thấp có túi tiêu hoá.
b. Thực hiện ở các ĐV đa bào bậc cao khi đã hình thành cơ quan tiêu hoá.
c. Giúp sinh vật tiêu hoá được thức ăn có kích thước nhỏ.
d. Biến đổi bên trong tế bào.
Câu 1. Những nhận xét nào về hình thức tiêu hoá ngoại bào là đúng:
a. Biến đổi hoá học là chủ yếu.
b. Biến đổi cơ học ở miệng và dạ dày là chủ yếu.
c. Biến đổi cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hoá học thành các sản phẩm đơn giản.
d. Biến đổi cơ học và hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Câu 2. Trong quá trình tiêu hoá, gồm biến đổi cơ học và hoá học thì:
a. ĐV ăn thịt có răng nanh nhọn, sắc, cơ hàm có nhiều mấu chắc khoẻ.
b. ĐV ăn tạp có ruột ngắn.
c. Động vật ăn tạp có ruột dài, bộ răng nanh, hàm kém phát triển hơn.
d. Cả a, b và c.
Câu 3. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn
thịt và ăn tạp thích nghi với chế độ ăn:
e. Cả a và c.
a. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học .
b. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
c. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
d. Làm tăng nhu động của ruột .
Câu 4. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
Chọn câu trả lời đúng:
1.Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
2. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng
lượng, hình thành phân thải ra ngoài.
3. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh
dưỡng và tạo năng lượng.
4. Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong
thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
I. Khái niệm tiêu hoá.
* Tiêu hoá là quá trình biến đổi của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
II. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá .
Tiêu hoá nội bào là gì?Tiêu hoá ngoại bào là gì?
Hình 1: Trùng đế giày
1:Thức ăn, 5: hậu môn, 6: không bào tiêu hoá, 7:enzim
1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.
* Lấy thức ăn bằng cách thực bào rồi được biến đổi trong lizôxôm nhờ enzim thuỷ phân.
* Tiêu hoá nội bào.
* Có ở động vật đơn bào: trùng biến hình, trùng đế giày.
Trùng lấy thức ăn vào cơ thể bằng cách nào?Sự biến đổi thức ăn xảy ra như thế nào?
III. ở động vật có túi tiêu hoá.
Các tế bào tuyến trên thành túi tiết enzim tiêu hoá vào lòng túi(tiêu hoá ngoại bào), các chất dinh dưỡngđược hấp thụ qua màng tế bào và tiếp tục được tiêu hoá nội bào.
Có ở ruột khoang và giun dẹp.
Thức ăn lấy vào có kích thước lớn hơn.
Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức? Đây là tiêu hoá nội bào hay ngoại bào?
Hình 2: Tiêu hoá ở thuỷ tức
Trong ống tiêu hoá
ở người gồm những
bộ phận nào?
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
IV. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến
tiêu hoá.
Có ở động vật đa bào bắt đầu từ giun.Trong ống gồm 2 quá trình biến đổi thức ăn, biến đổi cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hoá học thành sản phẩm đơn giản.
Tiêu hoá ngoại bào là chủ yếu.
Nêu chiều hướng tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật?
Chiều hướng tiến hoá:
Từ tiêu hoá nội bào đến ngoại bào -> ĐV ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn.
Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ: Thể hiện trong bộ phận của ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
. Cấu tạo ngày càng phức tạp: Từ không bào -> dạng túi -> dạng ống tiêu hoá.
III . Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
Quan sát đoạn phim sau, nêu đặc điểm quá trình tiêu hoá ở miệng, ruột, dạ dày theo bảng sau?
II. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
Phim :Qua trình tiêu hoá ở người
Cắn, xé, nghiền, nhai, đảo, trộn thức ăn.
Tiết nước bọt có enzim biến tinh bột -> đường.
Chủ yếu. Thức ăn được co bóp, nhào trộn với dịch vị, HCl
-> đẩy xuống ruột.
Tiết enzim pepsin biến đổi một phần prôtêin.
Thức ăn thấm đều dịch ruột và tiếp tục được đẩy xuống.
Chủ yếu. Nhờ dịch tụy, dịch mật, dịch ruột thức ăn chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được: aa, glixêrin, mônô saccarit, nuclêôtit.
4. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
* Ruột (đặc biệt ruột non) là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng. Vì:
Giải thích tại sao ruột là nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng?
Hình 3: Cấu tạo thành ruột.
A. Ruột bổ dọc và nếp gấp niêm mạc ruột. C. Cấu tạo một lông ruột.
B. Nếp gấp niêm mac ruột và các lông ruột. D. Một phần lông cực nhỏ trên đỉnh tế
bào lông ruột.
4. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ của ruột tăng lên hàng nghìn lần.
Do: + Cấu tạo nếp gấp của niêm mạc ruột.
+ Có lông ruột.
+ Miền lông cực nhỏ trên tế bào lông ruột
Vận dụng kiến thức lớp 10 giải thích cơ chế vận chuyển chất dinh dưỡng qua màng tế bào lông ruột?`
b. Cơ chế hấp thụ.
Qua màng tế bào lông ruột, sự hấp thụ các chất theo cơ chế:
+ Khuếch tán như: glixêrin, axít béo..
+ Vận chuyển chủ động như: aa, mônô saccarit,nuclêôtit..
Các chất này theo con đường máu(đi qua gan) và đường
bạch huyết trở về tim để phân phối tới các tế bào.
I. Khái niệm tiêu hoá.
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
III . Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
1. ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.
2. ở động vật có túi tiêu hoá.
4. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
1. ? khoang mi?ng
2. ? d? dy
3. ? ru?t
N?i dung
Củng cố và dặn dò
a. Chỉ có ở ĐV đa bào bậc thấp có túi tiêu hoá.
b. Thực hiện ở các ĐV đa bào bậc cao khi đã hình thành cơ quan tiêu hoá.
c. Giúp sinh vật tiêu hoá được thức ăn có kích thước nhỏ.
d. Biến đổi bên trong tế bào.
Câu 1. Những nhận xét nào về hình thức tiêu hoá ngoại bào là đúng:
a. Biến đổi hoá học là chủ yếu.
b. Biến đổi cơ học ở miệng và dạ dày là chủ yếu.
c. Biến đổi cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hoá học thành các sản phẩm đơn giản.
d. Biến đổi cơ học và hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Câu 2. Trong quá trình tiêu hoá, gồm biến đổi cơ học và hoá học thì:
a. ĐV ăn thịt có răng nanh nhọn, sắc, cơ hàm có nhiều mấu chắc khoẻ.
b. ĐV ăn tạp có ruột ngắn.
c. Động vật ăn tạp có ruột dài, bộ răng nanh, hàm kém phát triển hơn.
d. Cả a, b và c.
Câu 3. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn
thịt và ăn tạp thích nghi với chế độ ăn:
e. Cả a và c.
a. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học .
b. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
c. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
d. Làm tăng nhu động của ruột .
Câu 4. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
3. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)