Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Mùi | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 11K Trường THPT Mỹ Văn - Tam Nông - Phú Thọ
nhân dịp
20 - 10
b- Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
Tiết 15. Bài 15 Tiêu hoá ở động vật
Quan sát tranh và cho biết thế nào là tiêu hoá ?
Xem phim và hoàn thành phiếu học tập ?
Điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.
X
X
X
X
X
X
X
X
so sánh tiêu hóa trong túi tiêu hóa và ống tiêu hóa?
nhiều
không
Ít
Cao
Thấp
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều

Củng cố
1. Phân biệt tiêu hóa ở các nhóm động vật bằng cách cùng nhau hòan thành phiếu học tập sau:
2. Rút ra chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa về: cấu tạo, sự chuyên hóa về chức năng, hình thức tiêu hóa.
3. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Tiêu hóa nội bào là quá trình tiêu hóa diễn ra:
A - Bên trong tế bào
B - Bên ngoài tế bào
C - Bên trong cơ thể
D - Bên ngoài cơ thể

A .Miệng
B. Diều
C. Dạ dày tuyến
D. Dạ dày cơ
Bộ phận nào của gà tiết ra dịch tiêu hóa thức ăn
A. Ống tiêu hóa thông với môi trường qua 1 lỗ vừa nhận thức ăn vứa thải bã.
B. Các tế bào bài tiết dịch tiêu hóa luôn nằm ngay trên thành ống tiêu hóa.
C. Họat động tiêu hóa thức ăn chỉ xảy ra theo phương thức ngọai bào.
D. Enzim tiêu hóa được bài tiết từ lizôxôm


Điều nào sau đây là đúng :

Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ hạnh phúc!
Chúc các em học sinh chăm ngoan
học giỏi!
Chưa có
Túi tiêu hóa có cấu tạo đơn giản
Ống tiêu hóa có cấu tạo phức tạp
Hóa học
Hóa học
Cơ học và hóa học
Nội bào
Nội bào và ngọai bào
Ngoại bào
Chiều hướng tiến hóa:

Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa có cấu tạo phức tạp.

Sự chuyên hóa chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.

Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào; Nhờ tiêu hóa ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn.
Mối quan hệ giữa hai quá trình biến đổi cơ học và biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá thức ăn
Thức ăn Mẩu nhỏ Các chất đơn giản


BĐCH
B§HH
BiÕn ®æi ho¸ häc c¸c chÊt trong qu¸ tr×nh tiªu ho¸
Pr«tein P«lipÐptÝt Axitamin

Tinh bét C¸c lo¹i ®­êng ®¬n

Lipit C¸c giät lipit nhá Axit bÐo+ Glyxerin

Axit nuclªic (ADN, ARN) Nuclª«tit
Pepsin
Tripsin
Hệ ezim Amylaza
D. Mật
Lipaza
Nuclêaza
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)