Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lực |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
?
Động vật là nhóm sinh vật tự dưỡng hay dị dưỡng? Vì sao?. Động vật lấy thức ăn theo phương thức nào? Sự tiến hoá của phương thức tiêu hoá ở ĐV được thể hiệnra sao? **
B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
?
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
- Tiªu ho¸ lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi vµ hÊp thô thøc ¨n.
Quá trình tiêu hoá xẩy ra ở bên trong TB gọi là tiêu hoá nội bào
Bên ngoài TB gọi là tiêu hoá ngoại bào
?
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
đi từ động vật đơn bào đến đa bào có mấy hình thức tiêu hoá? Cấu tạo phù hợp với chức năng ra sao? Theo chiều hướng tiến hoá nào?
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
Tiêu hoá ở ĐV đơn bào có mấy giai đoạn:
Thức ăn vào không bào tiêu hoá
enzim
chất đơn giản
Tế bào chât
chất thải
ngoài
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
2
3
1
4
Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức
Thức ăn vào túi tiêu hoá
enzim
chất đơn giản
Tế bào
chất thải
ngoài
qua tiêu hoá ngoại bào thành những mảnh nhỏ,
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá có mấy giai đoạn? Hình thức này có ưu điểm gì so với hình thức trên?:
2. Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá:
?
Mô tả các bộ phận của ống tiêu hoá ở giun
Mô tả các bộ phận của ống tiêu hoá ở châu chấu
Mô tả các bộ phận của ống tiêu hoá ở chim
Nêu đặc điểm chung của ống tiêu hoá và sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá.
Thức ăn vào ống tiêu hoá
enzim
chất đơn giản
Tế bào
chất thải
ngoài
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá có mấy giai đoạn? Hình thức này có ưu điểm gì so với hình thức trên?:
2. Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá:
3. Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá:
Qua ống tiêu hoá
ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau. Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá,
?
So sánh 2 mức độ tiêu hoá
Nhiều
Nhiều
Không
ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều.
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Các hình thức tiêu hoá ở động vật đa bào gồm:
A. Tiêu hoá trong túi và ống tiêu hoá.
B. Tiêu hoá nội và ngoại bào.
C. Tiêu hoá cơ học và hoá học.
D. Tiêu hoá lí học và sinh học.
2. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản trong ống tiêu hoá không được gọi là:
A. Chuyển hoá trung gian. B. Quá trình tiêu hoá.
C. Chuyển hoá cơ bản. D. Phân giải thức ăn.
3. Đa số ĐV nguyên sinh lấy thức ăn bằng cơ chế:
A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu.
C. ẩm bào. D Thực bào.
4. Không bào tiêu hoá không thể:
A. Tiết enzim tiêu hoá. B. Chứa thức ăn.
C. Hoà nhập với lizôxôm. D. Hoà nhập với màng TB.
5. ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn túi TH, vì:
A. Có kích thước dài hơn.
B. Có sự phân hoá rõ ràng.
C. Miệng và hậu môn phân biệt.
D. Hệ enzim tiêu hoá rất đa dạng.
A
D
C
A
B
6. Tiêu hoá nội bào quá trình biến đổi thức ăn xẩy ra trong:
A. ống tiêu hóa. B. Túi tiêu hóa .
C. Tế bào. D. Hệ tiêu hoá.
7. Loài thải cặn bã qua qua lỗ miệng có thể là:
A. Chỉ tiêu hoá nội bào. B. Chỉ tiêu hoá ngoại bào.
C. Vừa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.
D. Đã có hệ tiêu hoá hoàn chỉnh.
8. ống tiêu hóa có thể gặp:
A. ĐV có xương sống và ĐV không xương sống.
B. Chỉ có ở ĐV không xương sống .
C. Chỉ có ở ĐV không xương sống.
D. Chỉ có ở ĐV ăn thịt.
9. Giun sán kí sinh ở ruột non không có đặc điểm:
A.Thị giác tiêu giảm. B. Phát triển giác quan.
C. Bề mặt cơ thể lớn. D. Hệ tiêu hoá hoàn thiện.
10. Diều của chim ăn hạt không có tác dụng:
A. Tiêu hoá thức ăn. B. Chứa thức ăn.
C. Làm mềm thức ăn. D. Chỉ cho thức ăn xuống dạ dầy.
A
D
A
C
C
XIN CHÂN THàNH cảm ơn
chào tạm biệt hẹn gặp lại
Động vật là nhóm sinh vật tự dưỡng hay dị dưỡng? Vì sao?. Động vật lấy thức ăn theo phương thức nào? Sự tiến hoá của phương thức tiêu hoá ở ĐV được thể hiệnra sao? **
B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
?
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
- Tiªu ho¸ lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi vµ hÊp thô thøc ¨n.
Quá trình tiêu hoá xẩy ra ở bên trong TB gọi là tiêu hoá nội bào
Bên ngoài TB gọi là tiêu hoá ngoại bào
?
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
đi từ động vật đơn bào đến đa bào có mấy hình thức tiêu hoá? Cấu tạo phù hợp với chức năng ra sao? Theo chiều hướng tiến hoá nào?
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
Tiêu hoá ở ĐV đơn bào có mấy giai đoạn:
Thức ăn vào không bào tiêu hoá
enzim
chất đơn giản
Tế bào chât
chất thải
ngoài
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
2
3
1
4
Mô tả quá trình tiêu hoá ở thuỷ tức
Thức ăn vào túi tiêu hoá
enzim
chất đơn giản
Tế bào
chất thải
ngoài
qua tiêu hoá ngoại bào thành những mảnh nhỏ,
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá có mấy giai đoạn? Hình thức này có ưu điểm gì so với hình thức trên?:
2. Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá:
?
Mô tả các bộ phận của ống tiêu hoá ở giun
Mô tả các bộ phận của ống tiêu hoá ở châu chấu
Mô tả các bộ phận của ống tiêu hoá ở chim
Nêu đặc điểm chung của ống tiêu hoá và sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá.
Thức ăn vào ống tiêu hoá
enzim
chất đơn giản
Tế bào
chất thải
ngoài
Bài 15: tiêu hoá ở động vật (1).
I. Tiêu hoá là gì?
II. Các hình thức Tiêu hoá
1. Tiêu hoá ở ĐV đơn bào:
Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá có mấy giai đoạn? Hình thức này có ưu điểm gì so với hình thức trên?:
2. Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá:
3. Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá:
Qua ống tiêu hoá
ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau. Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá,
?
So sánh 2 mức độ tiêu hoá
Nhiều
Nhiều
Không
ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều.
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Các hình thức tiêu hoá ở động vật đa bào gồm:
A. Tiêu hoá trong túi và ống tiêu hoá.
B. Tiêu hoá nội và ngoại bào.
C. Tiêu hoá cơ học và hoá học.
D. Tiêu hoá lí học và sinh học.
2. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản trong ống tiêu hoá không được gọi là:
A. Chuyển hoá trung gian. B. Quá trình tiêu hoá.
C. Chuyển hoá cơ bản. D. Phân giải thức ăn.
3. Đa số ĐV nguyên sinh lấy thức ăn bằng cơ chế:
A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu.
C. ẩm bào. D Thực bào.
4. Không bào tiêu hoá không thể:
A. Tiết enzim tiêu hoá. B. Chứa thức ăn.
C. Hoà nhập với lizôxôm. D. Hoà nhập với màng TB.
5. ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn túi TH, vì:
A. Có kích thước dài hơn.
B. Có sự phân hoá rõ ràng.
C. Miệng và hậu môn phân biệt.
D. Hệ enzim tiêu hoá rất đa dạng.
A
D
C
A
B
6. Tiêu hoá nội bào quá trình biến đổi thức ăn xẩy ra trong:
A. ống tiêu hóa. B. Túi tiêu hóa .
C. Tế bào. D. Hệ tiêu hoá.
7. Loài thải cặn bã qua qua lỗ miệng có thể là:
A. Chỉ tiêu hoá nội bào. B. Chỉ tiêu hoá ngoại bào.
C. Vừa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.
D. Đã có hệ tiêu hoá hoàn chỉnh.
8. ống tiêu hóa có thể gặp:
A. ĐV có xương sống và ĐV không xương sống.
B. Chỉ có ở ĐV không xương sống .
C. Chỉ có ở ĐV không xương sống.
D. Chỉ có ở ĐV ăn thịt.
9. Giun sán kí sinh ở ruột non không có đặc điểm:
A.Thị giác tiêu giảm. B. Phát triển giác quan.
C. Bề mặt cơ thể lớn. D. Hệ tiêu hoá hoàn thiện.
10. Diều của chim ăn hạt không có tác dụng:
A. Tiêu hoá thức ăn. B. Chứa thức ăn.
C. Làm mềm thức ăn. D. Chỉ cho thức ăn xuống dạ dầy.
A
D
A
C
C
XIN CHÂN THàNH cảm ơn
chào tạm biệt hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)