Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Đinh Thị Phương Anh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A3!
* Bài cũ:
- HS1: Nêu khái niệm tiêu hóa và cấu tạo cơ bản của ống tiêu hóa ?
- HS2: Xác định quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người bằng cách hoàn thành bảng sau:
Khái niệm: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Cấu tạo ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
Tiết 17:
Bài 16:
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
(tiếp theo)
Em hãy sắp xếp các động vật sau: trâu, bò, hổ, mèo, voi, ngựa, hươu, nai, cáo, chồn, báo, vào 2 nhóm:
Hổ
Mèo
Cáo
Chồn
Báo
Trâu
Bò
Voi
Ngựa
Hươu
Nai
1. Động vật ăn thịt: 2. Động vật ăn thực vật:
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Quan sát các hình, nghiên cứu sgk và hoàn thành bảng kiến thức: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Cấu tạo bộ răng
- Thú ăn thịt:
+ Răng cửa: lấy thịt ra khỏi xương
+ Răng nanh nhọn, dài: cắm vào con mồi và giữ mồi
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn: cắn thịt thành các mảnh nhỏ
+ Răng hàm nhỏ, ít được sử dụng
- Thú ăn thực vật:
+ Răng nanh và răng cửa giống nhau: tì lên tấm sừng khi ăn để giữ chặt cỏ
+ Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng nghiền nát cỏ khi nhai
Cấu tạo ống tiêu hóa
* Chiều dài ống TH:
- Thú ăn thịt: ngắn
- Thú ăn thực vật: dài
* Dạ dày:
- Thú ăn thịt:
Đơn (1 túi lớn)
+ Co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều dịch vị và enzim tiêu hóa
+ Tiết enzim pepsin thủy phân protein trong dạ dày.
- Thú ăn thực vật:
Đơn (thỏ, ngựa) hoặc 4 túi (trâu, bò), chia thành:
+ Dạ cỏ: Lưu trữ, làm mềm thức ăn. Có nhiều VSV tiêu hóa xenlulôzơ và các chất khác
+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
+ Dạ lá sách: Hấp thụ lại nước
+ Dạ múi khế: Tiết enzim và HCl tiêu hóa protein và VSV từ dạ cỏ xuống
Cấu tạo ống tiêu hóa
Cấu tạo ống tiêu hóa
* Ruột non:
- Thú ăn thịt:
+ Ngắn
+ Diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ dinh dưỡng
- Thú ăn thực vật:
+ Dài (đến vài chục mét)
+ Diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ dinh dưỡng
Cấu tạo ống tiêu hóa
* Manh tràng (ruột tịt)
- Thú ăn thịt:
+ Không phát triển
+ Không có chức năng tiêu hóa thức ăn
- Thú ăn thực vật:
+ Phát triển
+ Có nhiều VSV tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật sống cộng sinh.
+ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.
Cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
Mô tả quá trình tiêu hóa trong ống tiêu hóa của bò?
Chỉ ra điểm đặc biệt ở ống tiêu hóa ở ngựa mà em nhận thấy?
*Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
Do thức ăn khó tiêu hóa và nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài để có đủ thời gian tiêu hóa và hấp thụ.
Câu 2: Manh tràng ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật lại rất phát triển, tại sao?
Ở thú ăn thực vật, manh tràng là nơi chứa VSV tiêu hóa thức ăn có vách xenlulôzơ, còn ở thú ăn thịt thì không cần.
Câu 3: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
Tiết enzim xenlulaza, cung cấp nguồn protein cho ĐV nhai lại
Câu 4: Theo em, dạ dày 4 túi có ưu điểm gì hơn so với dạ dày đơn ở thú ăn thực vật?
Chứa được nhiều thức ăn hơn, thức ăn được nhai kĩ hơn, tiêu hóa tốt hơn
Câu 5: Nhai lại thức ăn ở động vật có tác dụng gì?
Thời gian cỏ được lưu lại trong dạ cỏ dài sẽ được VSV phân hủy tốt hơn, nhai lại tạo điều kiện để tiêu hóa tốt hơn.
* Củng cố:
Chú thích vào hình sau:
1. Thực quản
2. Dạ dày
3. Ruột non
4. Ruột già bên phải
5. Ruột già nhỏ
6. Trực tràng
7. Ruột già bên trái
* Về nhà:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 17
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm theo dõi,
kính chúc quý thầy cô sức khỏe và thành công!
Chúc các em học tốt!
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A3!
* Bài cũ:
- HS1: Nêu khái niệm tiêu hóa và cấu tạo cơ bản của ống tiêu hóa ?
- HS2: Xác định quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người bằng cách hoàn thành bảng sau:
Khái niệm: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Cấu tạo ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn
Tiết 17:
Bài 16:
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
(tiếp theo)
Em hãy sắp xếp các động vật sau: trâu, bò, hổ, mèo, voi, ngựa, hươu, nai, cáo, chồn, báo, vào 2 nhóm:
Hổ
Mèo
Cáo
Chồn
Báo
Trâu
Bò
Voi
Ngựa
Hươu
Nai
1. Động vật ăn thịt: 2. Động vật ăn thực vật:
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Quan sát các hình, nghiên cứu sgk và hoàn thành bảng kiến thức: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Cấu tạo bộ răng
- Thú ăn thịt:
+ Răng cửa: lấy thịt ra khỏi xương
+ Răng nanh nhọn, dài: cắm vào con mồi và giữ mồi
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn: cắn thịt thành các mảnh nhỏ
+ Răng hàm nhỏ, ít được sử dụng
- Thú ăn thực vật:
+ Răng nanh và răng cửa giống nhau: tì lên tấm sừng khi ăn để giữ chặt cỏ
+ Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng nghiền nát cỏ khi nhai
Cấu tạo ống tiêu hóa
* Chiều dài ống TH:
- Thú ăn thịt: ngắn
- Thú ăn thực vật: dài
* Dạ dày:
- Thú ăn thịt:
Đơn (1 túi lớn)
+ Co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều dịch vị và enzim tiêu hóa
+ Tiết enzim pepsin thủy phân protein trong dạ dày.
- Thú ăn thực vật:
Đơn (thỏ, ngựa) hoặc 4 túi (trâu, bò), chia thành:
+ Dạ cỏ: Lưu trữ, làm mềm thức ăn. Có nhiều VSV tiêu hóa xenlulôzơ và các chất khác
+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
+ Dạ lá sách: Hấp thụ lại nước
+ Dạ múi khế: Tiết enzim và HCl tiêu hóa protein và VSV từ dạ cỏ xuống
Cấu tạo ống tiêu hóa
Cấu tạo ống tiêu hóa
* Ruột non:
- Thú ăn thịt:
+ Ngắn
+ Diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ dinh dưỡng
- Thú ăn thực vật:
+ Dài (đến vài chục mét)
+ Diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ dinh dưỡng
Cấu tạo ống tiêu hóa
* Manh tràng (ruột tịt)
- Thú ăn thịt:
+ Không phát triển
+ Không có chức năng tiêu hóa thức ăn
- Thú ăn thực vật:
+ Phát triển
+ Có nhiều VSV tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật sống cộng sinh.
+ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.
Cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
Mô tả quá trình tiêu hóa trong ống tiêu hóa của bò?
Chỉ ra điểm đặc biệt ở ống tiêu hóa ở ngựa mà em nhận thấy?
*Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
Do thức ăn khó tiêu hóa và nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài để có đủ thời gian tiêu hóa và hấp thụ.
Câu 2: Manh tràng ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật lại rất phát triển, tại sao?
Ở thú ăn thực vật, manh tràng là nơi chứa VSV tiêu hóa thức ăn có vách xenlulôzơ, còn ở thú ăn thịt thì không cần.
Câu 3: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
Tiết enzim xenlulaza, cung cấp nguồn protein cho ĐV nhai lại
Câu 4: Theo em, dạ dày 4 túi có ưu điểm gì hơn so với dạ dày đơn ở thú ăn thực vật?
Chứa được nhiều thức ăn hơn, thức ăn được nhai kĩ hơn, tiêu hóa tốt hơn
Câu 5: Nhai lại thức ăn ở động vật có tác dụng gì?
Thời gian cỏ được lưu lại trong dạ cỏ dài sẽ được VSV phân hủy tốt hơn, nhai lại tạo điều kiện để tiêu hóa tốt hơn.
* Củng cố:
Chú thích vào hình sau:
1. Thực quản
2. Dạ dày
3. Ruột non
4. Ruột già bên phải
5. Ruột già nhỏ
6. Trực tràng
7. Ruột già bên trái
* Về nhà:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 17
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm theo dõi,
kính chúc quý thầy cô sức khỏe và thành công!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)