Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Chu Thị Bích Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TIẾT 15: tiªu hãa ë ®éng vËt
I. Tiêu hóa là gì ?
Hãy chọn đáp án đúng về khái niệm tiêu hoá
Tiêu hoá là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng
D. Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
Bài 15: tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì ?
Sơ đồ quá trình tiêu hoá

Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
I. Tiêu hóa là gì ?
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá:
- Hỡnh th?c tiờu húa: Tiêu hoá nội bào ( tiêu hoá bên trong tế bào)
- Đại diện: ĐV đơn bào
? Quan sát hình vẽ mô tả các giai đoạn của quá trình tiêu hóa ở trùng giày?
-QT tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn:
+ GĐ 1: GĐ bắt mồi: Màng tế bào lõm dần hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn
+ GĐ 2: GĐ biến đổi thức ăn: Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá  tiết enzim tieeu hóa để thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản
+ GĐ 3: các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào chất, phần thức ăn không được tiêu hoá được thải ra ngoài
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hoá:
- Cấu tạo túi tiêu hoá:
+ Có hình túi được tạo thành từ nhiều TB.
+ Có một lỗ thông v?a l�m ch?c nang mi?ng, v?a l�m ch?c nang h?u mụn
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến ti?t enzim tiờu húa v�o lũng tỳi tiờu húa
- Đại diện : Ruột khoang, giun dẹp
? Mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa ở thủy tức ?
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào, tiêu hóa ngoại bào
QT tiêu hóa gồm: 3 giai đoạn:
+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa
+ Các TB tuyến tiết enzim tiêu hóa 1 phần thức ăn ( Tiêu hóa ngoại bào )
+ Các thức ăn được tiêu hóa dở dang sẽ tiếp tục được tiêu hóa nội bào; Phần cặn bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng
? Tại sao trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào ?
? Ưu điểm của tiêu hóa ở động vật có túi so với tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là gì?
Ưu điểm của tiêu hóa ở ĐV có túi so với tiêu hóa ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa là: ĐV có túi tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn
IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá:
Kể tên các bộ phận trong ống tiêu hóa của người ?
- D?i di?n: DVCXS, M?t s? DVKXS
IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
- Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài.
- ?ng tiờu húa g?m: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột,.
Nhai làm nhỏ tạo viên thức ăn
Amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh
bột thành Mantôzơ
Đẩy viên thức ăn xuống dạ dày
Không có Enzim
Co bóp trộn thức ăn với dịch vị
Có Enzim Pepsin
Tạo lực đẩy giúp thức ăn thấm đều dịch
Gồm đủ loại Enzim làm thức ăn tiêu hoá triệt để
Co bóp tống phân ra
ngoài
Không
Cho biết sự tiêu hoá trong các bộ phận sau ?
? Quan sát các hình vẽ về ống tiêu hóa của các động vật : giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác ống tiêu hóa của người ?
Miệng
Miệng
Miệng
Thực quản
Thực quản
Diều
Thực quản
Diều
Diều
Dạ dày
Dạ dày
Mề
Hậu môn
Hậu môn
Hậu môn
Ruột
Ruột
Ruột
Hầu
So sánh ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá
Nhiều
Không
Nhiều
ít
Thấp
Cao
V. Đặc điểm của thú ăn thịt và ăn thực vật
? Kể tên một số động vật ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp mà em biết ?
Động vật ăn thịt
Một số động vật ăn cỏ
Quan sát hình và điền đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn của ống tiêu hoá vào các cột tương ứng ở bảng sau?
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Răng
Răng cửa gặm và lấy thịt ra khỏi xương
Răng nanh nhọn và dài  cắm và giữ con mồi cho
-Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ để dễ nuốt
- Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng
Răng nanh giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ (ở trâu)
Răng trước hàm và răng hàm phát triển có gờ cứng  có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai
Dạ
dày
Dạ dày đơn, to (là 1 cái túi lớn )
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như dạ dày người (dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều thức ăn với dịch vị enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit)
- Dạ dày thỏ và ngựa là dạ dày đơn
Dạ dày trâu là dạ dày 4 túi là:
+ Dạ cỏ là nơi dự trữ và làm mềm thức ăn khô và lên men trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và nhiều chất dinh dưỡng khác
+ Dạ tổ ong góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại
+ Dạ lá sách giúp hấp thụ nước
+ Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl, tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống.
Ngắn
Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hoá học và hấp thụ trong ruột non như ở người
- Dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non ở thú ăn động vật ăn thịt
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ giống như ruột non ở người
Ruột non
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Manh tràng
(ruột tịt)
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn
- Manh tràng rất phất triển và có nhiều vi sinh vật công sinh tiếp thực tiêu hoá xenlulôzơ và các chát dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng vào máu
?
Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn so với thú ăn thịt
Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chatá dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn
?
Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển tại sao?
Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mền giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ
?
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
- Do động vật nhai lại không sản xuất ra xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulôzơ của TB thực vật. Vi sinh vật tiết ra xenlulaza giúp tiêu hoá xenlulôzơ thành axit béo bay hơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vật nhai lại và vi sinh vật
- Khi vi sinh vật từ dạ cỏ đi vào dạ múi khế chúng sẽ bị tiêu hoá trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lai.
Nêu chiều hướng tiến hoá của
hệ tiêu hoá ở động vật ?
- Sự chuyên hoá về chức năng: Sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Bích Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)