Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Lê Luong Bằng |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thày cô về dự giờ thao giảng
Lớp 11A2
GV:Nguyễn Thị Tuyết
B.CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
NỘI DUNG CHÍNH
I.Tiêu hoá là gì?
II.Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
III.Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
IV.Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
Khái niệm tiêu hóa:
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa:
A
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B
Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
Quan sát hình 15.1.Hãy kể tên đại diện ĐV
chưa có cơ quan tiêu hoá?
Đại diện:Động vật đơn bào như(Trùng giày,trùng roi,amip..)
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA:
Ví dụ về tiêu hóa nội bào ở động vật đơn bào:
Hình thành không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa
Enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa
Chất dinh dưỡng đơn giản đi vào tế bào chất
Chất thải ra ngoài
Trùng đế giày
Hình thành không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa
Enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa
Chất dinh dưỡng đơn giản đi vào tế bào chất
Chất thải ra ngoài
Thức ăn
Trình tự của quá trình tiêu hóa TĂ ở trùng đế giày
Đánh dấu X vào ô cho ý đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào
X
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA:
Đại diện các loài ruột khoang và giun dẹp
Enzim tiêu
hoá
Enzim tiêu
hoá
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
Túi tiêu hoá
Cấu tạo
Chức năng
Hình túi gồm
nhiều tế bào
1 Lỗ thông
Tiêu hoá nội bào
(TB thành túi)
Tiêu hoá ngoại bào
(Lòng túi)
Miệng
Hậu môn
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là gì?
Ưu điểm:Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn
Nhược điểm:
Thức ăn trộn lẫn chất thảiHiệu suất tiêu hoá thức ăn thấp
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Hãy quan sát các hình vẽ 15.3-15.6:
Kể tên đại diện, nêu cấu tạo
của cơ quan tiêu hoá
ở động vật có ống tiêu hoá?
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Đại diện:ĐVcó xương sống , nhiều loài ĐVkhông xương sống
Ống tiêu hoá
Cấu tạo
Chức năng
Nhiều bộ phận(Miệng,thực quản
dạ dày,ruột,hậu môn…..)
2 Lỗ thông
Tiêu hoá ngoại bào
Miệng
Hậu môn
Xem clip sau và nêu chức năng
của từng bộ phận của cơ quan
tiêu hoá ở người?
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Nhai, đảo trộn thức ăn
Nuốt, đẩy
thức ănDạ dày
Bóp,nhào trộn thức ăn,
đẩy thức ănRuột
-Co bóp, đẩy
thức ănRuột già
-Thức ăn thấm dịch
Co bóp đẩy chất thải
amilaza
tinh bột mantôzơ
pepsin
Prôtêin pôlipeptit ngắn
enzim
Thức ăn Chất dd
(aa, đường đơn..)
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Nêu ưu điểm của hệ tiêu hoá
dạng ống so với dạng túi?
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá:
Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá -> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.
Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả tiêu hoá cao.
Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
Chiều hướng tiến hoá
Cấu tạo ngày càng phức tạp
Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt
Từ tiêu hoá nội bào Tiêu hoá ngoại bàoĐộng vật ăn được thức ăn có kích thước lớn
Chưa có cơ quan tiêu hoá
có cơ quan tiêu hoá
Túi tiêu hoáống tiêu hoá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất: Ở động vật chưa có
Cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hóa nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở :
A. Miệng, dạ dày, ruột non.
B. Chỉ diễn ra ở dạ dày
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
Lớp 11A2
GV:Nguyễn Thị Tuyết
B.CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
NỘI DUNG CHÍNH
I.Tiêu hoá là gì?
II.Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
III.Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
IV.Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
Khái niệm tiêu hóa:
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa:
A
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B
Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C
Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
Quan sát hình 15.1.Hãy kể tên đại diện ĐV
chưa có cơ quan tiêu hoá?
Đại diện:Động vật đơn bào như(Trùng giày,trùng roi,amip..)
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA:
Ví dụ về tiêu hóa nội bào ở động vật đơn bào:
Hình thành không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa
Enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa
Chất dinh dưỡng đơn giản đi vào tế bào chất
Chất thải ra ngoài
Trùng đế giày
Hình thành không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa
Enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa
Chất dinh dưỡng đơn giản đi vào tế bào chất
Chất thải ra ngoài
Thức ăn
Trình tự của quá trình tiêu hóa TĂ ở trùng đế giày
Đánh dấu X vào ô cho ý đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào
X
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA:
Đại diện các loài ruột khoang và giun dẹp
Enzim tiêu
hoá
Enzim tiêu
hoá
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
Túi tiêu hoá
Cấu tạo
Chức năng
Hình túi gồm
nhiều tế bào
1 Lỗ thông
Tiêu hoá nội bào
(TB thành túi)
Tiêu hoá ngoại bào
(Lòng túi)
Miệng
Hậu môn
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là gì?
Ưu điểm:Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn
Nhược điểm:
Thức ăn trộn lẫn chất thảiHiệu suất tiêu hoá thức ăn thấp
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Hãy quan sát các hình vẽ 15.3-15.6:
Kể tên đại diện, nêu cấu tạo
của cơ quan tiêu hoá
ở động vật có ống tiêu hoá?
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Đại diện:ĐVcó xương sống , nhiều loài ĐVkhông xương sống
Ống tiêu hoá
Cấu tạo
Chức năng
Nhiều bộ phận(Miệng,thực quản
dạ dày,ruột,hậu môn…..)
2 Lỗ thông
Tiêu hoá ngoại bào
Miệng
Hậu môn
Xem clip sau và nêu chức năng
của từng bộ phận của cơ quan
tiêu hoá ở người?
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Nhai, đảo trộn thức ăn
Nuốt, đẩy
thức ănDạ dày
Bóp,nhào trộn thức ăn,
đẩy thức ănRuột
-Co bóp, đẩy
thức ănRuột già
-Thức ăn thấm dịch
Co bóp đẩy chất thải
amilaza
tinh bột mantôzơ
pepsin
Prôtêin pôlipeptit ngắn
enzim
Thức ăn Chất dd
(aa, đường đơn..)
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Nêu ưu điểm của hệ tiêu hoá
dạng ống so với dạng túi?
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá:
Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá -> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.
Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả tiêu hoá cao.
Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
Chiều hướng tiến hoá
Cấu tạo ngày càng phức tạp
Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt
Từ tiêu hoá nội bào Tiêu hoá ngoại bàoĐộng vật ăn được thức ăn có kích thước lớn
Chưa có cơ quan tiêu hoá
có cơ quan tiêu hoá
Túi tiêu hoáống tiêu hoá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất: Ở động vật chưa có
Cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hóa nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở :
A. Miệng, dạ dày, ruột non.
B. Chỉ diễn ra ở dạ dày
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Luong Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)