Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Cao Ngọc Khánh Thy | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

4. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

4.1 CẤU TẠO:

4.2 CỬ ĐỘNG CƠ HỌC CỦA RUỘT NON:

4.3 DỊCH TỤY:

4.4 DỊCH MẬT:

4.5 DỊCH RUỘT:
4.1 CẤU TẠO:
4.1 CẤU TẠO:
Cơ dọc
Cơ vòng
Lớp niêm mạc
Thành ruột non
4.2 CÁC CỬ ĐỘNG CƠ HỌC CỦA
RUỘT NON:
Co thắt từng phần.
Cử động quả lắc.
Cử động nhu động.
Cử động phản nhu động.
4.3 DỊCH TỤY:
Dịch tụy tinh khiết là chất lỏng,hơi quánh,
trong suốt, không màu.
98% nước.
0.7- 0.8% các chất
vô cơ ( Na+, K+..).
0.7- 0.8% các chất
hữu cơ ( các enzym,
globulin, bạch cầu...).
Thành phần:
4.3 DỊCH TỤY:
Vai trò:
cholesterolesterase
4.3 DỊCH TỤY:
Vai trò:
Cả 3 nhóm enzym phân giải Protein, Lipid và
Glucid của tuyến tụy giúp quá trình tiêu hóa gần
như hoàn tất:
NaHCO3 của dịch tụy tạo nên môi trường thích
Hợp cho các enzym hoạt động.
4.3 DỊCH TỤY:
Sự điều hòa tiết dịch tụy:
Pha thần kinh: dây TK số X điều hòa hoạt động
của tuyến tụy.

Pha thể dịch: do một số hormon của niêm mạc
ruột tiết ra tham gia quá trình điều hòa tiết dịch tụy.
4.4 DỊCH MẬT:
Sự tiết dịch mật:
Mật được các TB gan sản xuất liên tục trong ngày.
Trong 24h, có khoảng 500 – 1000ml dịch mật được
bài tiết.
4.4 DỊCH MẬT:
Thành phần:
Dịch mật là chất lỏng, trong suốt, màu xanh
hoặc vàng.
Gồm phần lớn là nước, muối mật và nhiều chất
Khác (sắc tố mật, cholesterol, muối vô cơ…)
4.4 DỊCH MẬT:
Vai trò:
Muối mật có tác dụng nhũ ttương hóa tất cả lipid
của thức ăn và hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa của
lipid, các vitamin A, D, E,K.
Mật góp phần tạo môi trường kiềm để các E dịch
tụy họat động.
Mật làm tăng nhu động ruột tạo điều kiện cho tiêu
hóa và hấp thụ.
- Kích thích tuyến tụy tăng tiết dịch tụy.
- Ức chế họat động của vi khuẩn, chống hiện tượng
lên men, thối rửa các chất trong ruột.
4.4 DỊCH MẬT:
Sự điều hòa tiết dịch mật:
- Pha thần kinh (dây số X).
Pha thể dịch : tác dụng của Secretin,
Cholescystolunin.
4.4 DỊCH RUỘT:
Sự tiết dịch ruột:
Các tuyến Brunner ở tá tràng tiết ra chất nhầy.

Các tuyến Lieberkuhn nằm rải rác trong niêm mạc
ruột tiết ra nước và muối vô cơ.

- Các Enzym tiêu hóa được tổng hợp trong các tế bào
niêm mạc ruột.
Khi “vị trấp” từ dạ dày chuyển sang tá tràng thì dịch
ruột bắt đầu tiết ra.
4.4 DỊCH RUỘT:
Thành phần:
Dịch ruột là chất lỏng, rất nhớt và đục do có nhiều
Mảnh vụn của tế bào niêm mạc.
98% là nước.
1% là các chất
vô cơ ( Muối kiềm…).
1% là các chất
hữu cơ.
4.4 DỊCH RUỘT:
Vai trò:
Các Enzym của dịch ruột chỉ có tác dụng bổ sung
và hoàn thiện cho quá trình tiêu hóa hóa học chứ
Không thể thay thế được cho các dịch tiêu hóa khác.

Gồm 3 nhóm Enzym phân giải Protein, Lipid và
Glucid.
4.4 DỊCH RUỘT:
Sự điều hòa tiết dịch ruột:
Đám rối thần kinh Meissner tham gia điều tiết quá
trình tự động tiết dịch của ruột.

Các hormon của ống tiêu hóa cũng có tác dụng tăng
cường tiết dịch ruột.

- Morphin ức chế tiết dịch ruột.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Ngọc Khánh Thy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)