Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Châu | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Thành viên trong nhóm thuyết trình:
+ Nguyễn Thị Ngọc Bích


+Trần Bảo Long


+Nguyễn Duy Tài


+Nguyễn Minh Trí_A
B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15:
I. Khái niệm tiêu hóa
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngòai cơ thể.
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa
Có hai hình thức tiêu hoá:
Tiêu hóa nội bào (trong tế bào)
Tiêu hóa ngoại bào (ngoài tế bào)
? Có bao nhiêu hình thức tiêu hoá ở động vật?
Động vật đa bào:
Động vật đơn bào: Thức ăn được tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa
 Tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa
 Tiêu hóa cả về hóa học và cơ học trong ống tiêu hóa
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
- Đại diện: động vật đơn bào (trùng đế giày, amip)
- Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày
Thức ăn → thực bào → hình thành không bào tiêu hóa (lizoxom chứa enzim thủy phân) → chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất cặn bã được thải ra ngoài
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
- Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và giun dẹp
- Túi tiêu hóa:
* Có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào
* Có 1 lỗ thông duy nhất ra ngoài
+ Cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa
+ Cho chất thải đi qua để ra ngòai
*Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa
Ưu điểm: tiêu hóa được những thức ăn có kích thước lớn, sự tiêu hóa được thực hiện triệt để hơn.
Tại sao thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào tiếp tục được tiêu hóa nội bào?
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
+ Thức ăn  ống tiêu hóa
- Đại diện: Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa
- Cấu tạo: Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
- Đặc điểm tiêu hóa:
Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa cơ học
+ Chất dinh dưỡng: hấp thu vào máu.
+ Chất không được tiêu hóa  phân, thải ra ngoài qua hậu môn.
Hệ tiêu hóa của người
Ống tiêu hóa của chim
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người ?
Các bộ phận đó có chức năng gì ?
TRẢ LỜI :
Diều là 1 phần thực quản biến đổi thành, là nơi chứa thức ăn và làm mềm thức ăn.
Dạ dày cơ (mề) rất khỏe, nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi (do động vật nuốt) làm tăng hiệu quả nghiền hạt.
Điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.
Tiêu hóa ở miệng:
_Bao gồm những hoạt động:
+ Nhai, nghiền nhỏ
+ Đảo trộn thức ăn
+ Tạo viên thức ăn
+ Tiết nước bọt
Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa cơ học: thấm ướtdễ dàng đi tiếp vào ống tiêu hóa
Tiêu hóa hóa học: Enzim amilaza giúp chuyển hóa 1 phần tinh bột chín thành đường đôi mantôzơ.
Ngoài ra nước bọt còn có lizôzim giúp diệt khuẩn.
Giải thích: “Nhai kĩ no lâu”?
Tiêu hóa ở thực quản:
_Bao gồm những hoạt động:
+ co và dãn để tạo thành những chuyển động dạng sóng, đẩy thức ăn đi sâu xuống dần phía dưới.(đến dạ dày)
Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa ở dạ dày:
_Bao gồm những hoạt động:
+ Co bóp
+ Nhào trộn thức ăn
+ Đóng mở tâm vị
+ Tiết dịch vị
Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa hóa học
Dịch vị: Gồm H2O(95%) HCl, enzim pepsin, chất nhày(5%). Trong đó, HCl đóng vai trò kích hoạt enzim pepsinnôgen chuyển hóa prôtêin thành chuỗi pôlypeptit ngắn hơn.
Tiêu hóa ở ruột non:
_Bao gồm những hoạt động:
+ Co thắt
+ Tiết dịch mật, dịch tụy, dịch ruột chứa dịch mật và các enzim tiêu hóa trong dịch tụy và dịch ruột:
Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa hóa học
Ở ruột non diễn ra chủ yếu là biến đổi hóa học. Đây cũng là giai đoạn tiêu hóa hiệu quả nhất vì:
+ Những quá trình biến đổi cơ học từ răng, thực quản, dạ dày về mặt cơ học chỉ là tạo điều kiện cho sự biến đổi hóa học chủ yếu ở ruột.
+ Ở ruột có rất nhiều loại enzim giúp biến đổi hầu như hoàn toàn các thức ăn mới đc biến đổi 1 phần hay chưa đc biến đổi thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đc.
+ Hấp thu thức ăn.
Tiêu hóa ở ruột già:
_Khi xuống đến ruột già, thức ăn còn chứa rất ít dinh dưỡng. Ở ruột già không có enzym tiêu hóa nên không có quá trình tiêu hóa hóa học mà chủ yếu là biến đổi vi sinh và cử động cơ học để thải bã.
+Co bóp để dồn đẩy các chất cặn bã xuống trực tràng, được trữ lại cho đến khi được thải ra ngoài qua hậu môn .
+ Hấp thu nước
+ Hệ vi sinh vật hoạt động mạnh (40% trọng lượng phân khô là xác vi sinh vật),phân hủy các chất còn lại, gây nên mùi thối của phân .
Điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.
X
X
X
X
X
X
X
X
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)