Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
NĂM HỌC 2013- 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Tiêu hóa là gì? Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật.
Chương I.
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Động vật
Bài 15.Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa
2. Quá trình biến đổi thức ăn
Bài 17. Hô hấp ở động vật
Bài 18, 19. Tuần hoàn máu
Bài 20,21
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 16
ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
ĐỘNG VẬT ĂN TV
ĐỘNG VẬT ĂN TẠP
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

Phiếu học tập

1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng tiêu hóa
Bảng chỉ tiêu so sánh
Răng và xương sọ chó
Răng và xương sọ trâu
Răng cửa
Răng nanh
Răng trước hàm và răng ăn thịt
Tấm sừng
Răng cửa và răng nanh
Răng hàm và răng trước hàm
Ghép các loại răng phù hợp với cấu tạo và chức năng
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Thú ăn thịt : 1-C, 2-D, 3-A, 4-B
Thú ăn thực vật: 1-A, 2-C, 3-B
Dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại
Cho biết vai trò của dạ dày và sự khác nhau giữa dạ dày của 2 nhóm động vật
Dạ cỏ
Dạ tổ ong
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Ruột tịt (manh tràng)
Nêu chức năng của ruột non.
Tại sao ruột non của thú ăn thịt ngắn hơn của thú ăn thực vật?
Manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển trong khi ở thú ăn thịt thì không?
Ruột non
Manh tràng
2. Quá trình biến đổi thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Thú ăn thịt





 Tiêu hóa chủ yếu là biến đổi cơ học và hóa học,chất dinh dưỡng được hấp thu tại dạ dày và ruột non
Hãy cho biết thức ăn được biến đổi như thế nào qua các bộ phận ống tiêu hóa của thú ăn thịt.
 Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn diễn ra tại một phần ở dạ dày và ruột non, một phần ở manh tràng (chứa vi sinh vật cộng sinh), trong phân còn nhiều chất dinh dưỡng nên nhóm động vật này có quá trình tiêu hoá lần hai (tại ruột tịt)
b. Thú ăn thực vật
Thú có dạ dày đơn
Thú có dạ dày 4 ngăn
 Thức ăn nhai qua miệng  Dạ cỏ (chứa vi sinh vật cộng sinh)  Dạ tổ ong, ợ lên miệng nhai kĩ  Dạ lá sách  Dạ múi khế  Ruột (chất dinh dưỡng được hấp thu tối đa)
Dạ cỏ
Dạ tổ ong
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Thú ăn thực vật thường phải ăn một khối lượng lớn thức ăn hàng ngày . Em hãy giải thích lí do?
Vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của thú ăn thực vật có vai trò gì?
 * Tiết enzim xenlulaza giúp tiêu hóa xenlulozo (trong ống tiêu hóa ở ĐV có xương sống không có enzim này)
*Cung cấp protein cho động vật.
Em hãy nêu sự phù hợp giữa cấu tạo cơ quan tiêu hóa và chức năng tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
?
Thú ăn thịt
. Răng phân hóa và phát triển

Dạ dày đơn,

Ruột ngắn, manh tràng không phát triển,
Chỉ diễn ra quá trình biến đổi cơ học và hóa học.
Thú ăn thực vật
Răng ít phân hóa,có gờ cứng hoặc tấm sừng để nghiền nát cỏ,
Dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn,
Ruột dài,manh tràng phát triển và có hệ vi sinh vật cộng sinh,
Có thêm tiêu hóa sinh học
Những phát biểu sau Sai hay Đúng

A. Ruột tịt còn được gọi là manh tràng

B. Dạ dày bò có 4 ngăn

C. Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt

D. Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Đ
Đ
S
Đ
Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về các loài động vật có liên quan đến bài học
- Nghiên cứu bài tiếp theo.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)