Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 15- BÀI 15- 16:
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Các hình thức tiêu hóa
Gồm:
+ Tiêu hóa nội bào: trong tế bào tại các không bào
tiêu hóa
+ Tiêu hóa ngoại bào: diễn ra bên ngoài tế bào trong
túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa
DV chưa có cơ
quan tiêu hoá
DV có túi tiêu hoá
DV có ống tiêu hoá
Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Động vật có ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến
tiêu hóa
- Có hay không
có hậu môn
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tôm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào
Không có
Hình túi, gồm nhiều tế bào. Có một lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa .
Gồm: - Cơ quan tiêu hóa ( miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già và hậu môn) và tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch ruột…
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (trong lòng túi nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản hơn) và tiêu hóa nội bào .
Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học
biến đổi hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu, các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài.
Thức ăn được thực bào và phân hủy nhờ enzim chứa trong lizôxôm tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản (được hấp thụ) và chất thải (xuất bào) .
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Gan
Tụy
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
X
X
X
X
X
X
X
X
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt động: cắn, nhai, nghiền, đảo, co bóp…
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động
của các enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa
Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa
Trong ống tiêu hóa, thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải (phân); còn trong túi tiêu hóa thức ăn bị trộn lẫn với phân.
Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng; còn trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước.
Trong ống tiêu hóa, thức ăn chỉ đi theo một chiều nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa; còn túi tiêu hóa không có sự chuyên hóa.
Nhiều
Không
Nhiều
Ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều
Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
VOI ~~~~> động vật phàm ăn nhất
Mỗi ngày chú voi trưởng thành:
_ngốn hết 200kg thức ăn
_uống 200l nước
Bạn có biết ????
Loài nào phàm ăn nhất không?
Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa
BÀI 16. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Hình. Răng và xương sọ chó
Hình. Răng và xương sọ trâu
Hãy xác định các đặc điểm khác nhau về rang người với rang chó sói? ý nghĩa của sự khác nhau đó?
Hàm rang chó sói
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Hình. Dạ dày 4 ngăn của trâu
Hình. Dạ dày và ruột chó
Hình. Dạ dày và ruột thỏ
Hình. Dạ dày và ruột chó
Hình. Dạ dày và ruột thỏ
Thú ăn thịt: Có răng nanh, răng trước hàm à răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn.Tiêu hóa thức ăn cơ học và hóa học
Thú ăn thực vật: Có răng dùng nhai và ngiền thúc ăn phát triển, dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triẻn, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ VSV
Pr
Tinh bột
Lipit
Quá trình tiêu hoá (Biến đổi trung gian)
Glucô
Thức ăn
aa
Glixerin - axit béo
TẾ BÀO
Chuyển hoỏ n?i bo
Máu và hệ bạch huyết
Tim
Củng cố
Câu 2: Những phát biểu sau Sai hay Đúng
a. Ruột tịt còn được gọi là manh tràng
b. Dạ dày bò có 4 ngăn
c. Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt
d. Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn
Đ
Đ
S
Đ
+ Biến đổi cơ học: nhờ rang.
+ Biến đổi hoá học: nhờ Enzim từ tuyến nước bọt
Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày.
- Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCl tiết ra từ tuyến vị.
Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột ? chất dd.
- Hấp thu chất dinh dưỡng.
Hãy hoàn thành PHT sau:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Các hình thức tiêu hóa
Gồm:
+ Tiêu hóa nội bào: trong tế bào tại các không bào
tiêu hóa
+ Tiêu hóa ngoại bào: diễn ra bên ngoài tế bào trong
túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa
DV chưa có cơ
quan tiêu hoá
DV có túi tiêu hoá
DV có ống tiêu hoá
Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Động vật có ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến
tiêu hóa
- Có hay không
có hậu môn
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tôm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào
Không có
Hình túi, gồm nhiều tế bào. Có một lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa .
Gồm: - Cơ quan tiêu hóa ( miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già và hậu môn) và tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch ruột…
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (trong lòng túi nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản hơn) và tiêu hóa nội bào .
Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học
biến đổi hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu, các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài.
Thức ăn được thực bào và phân hủy nhờ enzim chứa trong lizôxôm tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản (được hấp thụ) và chất thải (xuất bào) .
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Gan
Tụy
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
X
X
X
X
X
X
X
X
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt động: cắn, nhai, nghiền, đảo, co bóp…
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động
của các enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa
Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa
Trong ống tiêu hóa, thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải (phân); còn trong túi tiêu hóa thức ăn bị trộn lẫn với phân.
Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng; còn trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước.
Trong ống tiêu hóa, thức ăn chỉ đi theo một chiều nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa; còn túi tiêu hóa không có sự chuyên hóa.
Nhiều
Không
Nhiều
Ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều
Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
VOI ~~~~> động vật phàm ăn nhất
Mỗi ngày chú voi trưởng thành:
_ngốn hết 200kg thức ăn
_uống 200l nước
Bạn có biết ????
Loài nào phàm ăn nhất không?
Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa
BÀI 16. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Hình. Răng và xương sọ chó
Hình. Răng và xương sọ trâu
Hãy xác định các đặc điểm khác nhau về rang người với rang chó sói? ý nghĩa của sự khác nhau đó?
Hàm rang chó sói
V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Hình. Dạ dày 4 ngăn của trâu
Hình. Dạ dày và ruột chó
Hình. Dạ dày và ruột thỏ
Hình. Dạ dày và ruột chó
Hình. Dạ dày và ruột thỏ
Thú ăn thịt: Có răng nanh, răng trước hàm à răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn.Tiêu hóa thức ăn cơ học và hóa học
Thú ăn thực vật: Có răng dùng nhai và ngiền thúc ăn phát triển, dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triẻn, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ VSV
Pr
Tinh bột
Lipit
Quá trình tiêu hoá (Biến đổi trung gian)
Glucô
Thức ăn
aa
Glixerin - axit béo
TẾ BÀO
Chuyển hoỏ n?i bo
Máu và hệ bạch huyết
Tim
Củng cố
Câu 2: Những phát biểu sau Sai hay Đúng
a. Ruột tịt còn được gọi là manh tràng
b. Dạ dày bò có 4 ngăn
c. Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt
d. Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn
Đ
Đ
S
Đ
+ Biến đổi cơ học: nhờ rang.
+ Biến đổi hoá học: nhờ Enzim từ tuyến nước bọt
Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày.
- Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCl tiết ra từ tuyến vị.
Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột ? chất dd.
- Hấp thu chất dinh dưỡng.
Hãy hoàn thành PHT sau:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)