Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Ninh |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Trung bình một ngày, con gấu cần khoảng 40 kg cá để
dự trữ chất dinh dưỡng cho kì ngủ đông.
PHẦN B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15
Tiết 14: Tiêu hóa ở động vật
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Hãy chọn đáp án đúng về khái niệm tiêu hóa?
A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình
thành phân thải ra ngoài.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Cách biến đổi thức ăn:
+ Tiêu hóa cơ học: nhai, nghiền, co bóp, nhào trộn, làm thức ăn
được phân thành nhiều phân tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với
dịch tiêu hóa.
+ Tiêu hóa hóa học: dưới tác dụng của enzim tiêu hóa, thức ăn
được biến đổi thành các chất hữu cơ đơn giản cơ thể có thể
hấp thụ được.
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Động vật làm thế nào để
có thể tiêu hóa được thức
ăn mà không tiêu hóa tế bào
và mô của chính mình?
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Khoang tiêu hóa
nội bào
Khoang tiêu hóa
ngoại bào
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I.Tiêu hóa là gì?
II.Tiêu hóa nội bào
1.Đại diện
Động vật đơn bào (Chưa có cơ quan tiêu hóa)
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng đế giày
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
1.Đại diện
2.Quá trình tiêu hóa thức ăn
Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ
từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng
phần thức ăn không được tiêu hóa trong không
bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
B. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không
bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
C. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim
của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân
các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất
dinh dưỡng đơn giản.
B
C
A
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp
San hô
Sứa
Thủy tức
Đại diện ngành ruột khoang
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp
Cấu tạo túi tiêu hóa:
+ Hình túi, được tạo thành từ nhiều
tế bào và có 1 lỗ thông duy nhất.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến
tiết enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa.
Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Enzim tiêu
hoá
Enzim tiêu
hoá
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện:
Cấu tạo túi tiêu hóa:
Quá trình tiêu hóa thức ăn:
+ Trong túi tiêu hóa, thức ăn có kích thước lớn được phân thành
các mảnh nhỏ.
+ Các mảnh nhỏ thức ăn lại được tiếp tục tiêu hóa nội bào (bên trong tế bào trên thành túi tiêu hóa) để tạo thành các chất dinh dưỡng đơn giản và được cơ thể sử dụng.
Tại sao trong túi tiêu hóa,
thức ăn sau khi được tiêu hóa
ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa
nội bào?
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Đại diện: ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS
- Cấu tạo ống tiêu hóa ở người:
+ Miệng
+ Thực quản
+ Dạ dày
+ Ruột non
+ Ruột già
+ Hậu môn
- Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
X
X
X
X
X
X
X
X
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Trong ống tiêu hóa, thức ăn được:
+ Tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động của ống tiêu hóa.
+ Tiêu hóa hóa học nhờ hoạt động của tuyến tiêu hóa.
II.Tiêu hóa nội bào
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
II.Tiêu hóa nội bào
Ống tiêu hóa của giun
đất, châu chấu, chim
có bộ phân nào khác với
ống tiêu hóa của người?
Các bộ phận đó có chức
năng gì?
CỦNG CỐ
Câu 1: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác
nhau có tác dụng gì?
Giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn
trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
Nhiều
Không có
Nhiều
Ít
Không có
Chuyên hóa
cao
CỦNG CỐ
Câu 3: Rêômua(1683-1757), nhà tự nhiên học và vật lí học người Pháp
là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa.
Thí nghiệm được tiến hành trên 1 con chim săn mồi, một loài chim có
khả năng nôn ra khỏi mỏ tất cả những gì mà nó đã nuốt vào nhưng dạ dày
của nó không tiêu hóa được. Ông chuẩn bị bữa ăn đầu tiên một miếng thịt
để trong một ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và rồi lại
nôn ra ống sắt. Ông sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao
mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi khoảng 1/4, phần còn lại của
miếng thịt như được bao bởi 1 lớp bột nhão. Kết quả thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
CỦNG CỐ
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
1.
11.
Miệng
Tuyến nước bọt
Túi mật
Gan
Tuyến tụy
Ruột non
Thực quản
Dạ dạy
Ruột già
Trực tràng
Hậu môn
Cảm ơn quý thầy cô và
các em học sinh.
Trung bình một ngày, con gấu cần khoảng 40 kg cá để
dự trữ chất dinh dưỡng cho kì ngủ đông.
PHẦN B: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 15
Tiết 14: Tiêu hóa ở động vật
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Hãy chọn đáp án đúng về khái niệm tiêu hóa?
A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình
thành phân thải ra ngoài.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Cách biến đổi thức ăn:
+ Tiêu hóa cơ học: nhai, nghiền, co bóp, nhào trộn, làm thức ăn
được phân thành nhiều phân tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với
dịch tiêu hóa.
+ Tiêu hóa hóa học: dưới tác dụng của enzim tiêu hóa, thức ăn
được biến đổi thành các chất hữu cơ đơn giản cơ thể có thể
hấp thụ được.
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Động vật làm thế nào để
có thể tiêu hóa được thức
ăn mà không tiêu hóa tế bào
và mô của chính mình?
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
Khoang tiêu hóa
nội bào
Khoang tiêu hóa
ngoại bào
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
I.Tiêu hóa là gì?
II.Tiêu hóa nội bào
1.Đại diện
Động vật đơn bào (Chưa có cơ quan tiêu hóa)
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng đế giày
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
1.Đại diện
2.Quá trình tiêu hóa thức ăn
Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ
từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng
phần thức ăn không được tiêu hóa trong không
bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
B. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không
bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
C. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim
của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân
các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất
dinh dưỡng đơn giản.
B
C
A
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp
San hô
Sứa
Thủy tức
Đại diện ngành ruột khoang
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp
Cấu tạo túi tiêu hóa:
+ Hình túi, được tạo thành từ nhiều
tế bào và có 1 lỗ thông duy nhất.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến
tiết enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa.
Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Enzim tiêu
hoá
Enzim tiêu
hoá
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
II.Tiêu hóa nội bào
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đại diện:
Cấu tạo túi tiêu hóa:
Quá trình tiêu hóa thức ăn:
+ Trong túi tiêu hóa, thức ăn có kích thước lớn được phân thành
các mảnh nhỏ.
+ Các mảnh nhỏ thức ăn lại được tiếp tục tiêu hóa nội bào (bên trong tế bào trên thành túi tiêu hóa) để tạo thành các chất dinh dưỡng đơn giản và được cơ thể sử dụng.
Tại sao trong túi tiêu hóa,
thức ăn sau khi được tiêu hóa
ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa
nội bào?
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Đại diện: ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS
- Cấu tạo ống tiêu hóa ở người:
+ Miệng
+ Thực quản
+ Dạ dày
+ Ruột non
+ Ruột già
+ Hậu môn
- Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
X
X
X
X
X
X
X
X
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu hóa thức ăn:
Trong ống tiêu hóa, thức ăn được:
+ Tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động của ống tiêu hóa.
+ Tiêu hóa hóa học nhờ hoạt động của tuyến tiêu hóa.
II.Tiêu hóa nội bào
Tiết 15: Tiêu hóa ở động vật
III.Tiêu hóa ngoại bào
1.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
2.Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
II.Tiêu hóa nội bào
Ống tiêu hóa của giun
đất, châu chấu, chim
có bộ phân nào khác với
ống tiêu hóa của người?
Các bộ phận đó có chức
năng gì?
CỦNG CỐ
Câu 1: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác
nhau có tác dụng gì?
Giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn
trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
Nhiều
Không có
Nhiều
Ít
Không có
Chuyên hóa
cao
CỦNG CỐ
Câu 3: Rêômua(1683-1757), nhà tự nhiên học và vật lí học người Pháp
là người đầu tiên thực hiện một thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hóa.
Thí nghiệm được tiến hành trên 1 con chim săn mồi, một loài chim có
khả năng nôn ra khỏi mỏ tất cả những gì mà nó đã nuốt vào nhưng dạ dày
của nó không tiêu hóa được. Ông chuẩn bị bữa ăn đầu tiên một miếng thịt
để trong một ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó và rồi lại
nôn ra ống sắt. Ông sắt vẫn tròn nguyên, không hề có một dấu hiệu hao
mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi khoảng 1/4, phần còn lại của
miếng thịt như được bao bởi 1 lớp bột nhão. Kết quả thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
CỦNG CỐ
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
1.
11.
Miệng
Tuyến nước bọt
Túi mật
Gan
Tuyến tụy
Ruột non
Thực quản
Dạ dạy
Ruột già
Trực tràng
Hậu môn
Cảm ơn quý thầy cô và
các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)