Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Thầy Cô và Các em!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
GV: Trần Thị Kim Nguyên
Tổ: Sinh – Công nghệ
Hãy điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người (trả lời bằng cách đánh dấu X vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học) ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
X
X
X
X
X
X
X
X
Hình 15.6: Hệ tiêu hóa của người
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TT)
Bài 16
(TCT: 16)
Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng
Cọp
Sư tử
Chó rừng
Dê
Bò
Người
Hãy sắp xếp động vật sau theo nhóm sử dụng thức ăn:
THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỊT
THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỰC VẬT
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật có đặc điểm gì ?
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Ở thú ăn thịt: Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
Ở thú ăn TV: Thức ăn là TV cứng, khó tiêu hóa và nghèo dinh dưỡng
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Cấu tạo răng, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già) và manh tràng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ?
Thú ăn thực vật
Thú ăn thịt
Bò
Dạ tổ ong
Dạ múi khế
Dạ lá sách
Dạ cỏ
Ruột
Thực quản
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Sự phân hóa của bộ răng thú ăn thịt
Nhọn, sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xương
Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi
Lớn, sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
Nhỏ
→ ít sử dụng
Răng cạnh hàm
Răng nanh
Sự phân hóa của bộ răng thú ăn thực vật
Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ
Giúp giữ và giật cỏ
Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Thú ăn thịt
Dạ dày
Thú ănTV
Dạ dày của động vật nhai lại
Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn
Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng ( nhai lại ) → dạ lá sách → dạ múi khế
Sự nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ?
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Thú ăn thịt
Ruột non
Thú ănTV
Ruột già
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Manh tràng
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
VSV CỘNG SINH TRONG ỐNG TIÊU HÓA
CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT
Nấm
Mật độ: 104 ( SL/ml )
Protozoa (Vi động vật )
Mật độ: 4.105 ( SL/ml )
Vi khuẩn
Mật độ: 1010 ( SL/ml )
VSV cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
Điểm khác nhau cơ bản về đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât ?
CỦNG CỐ
RANG
Răng ĐV ăn TV
Răng ĐV ăn thịt
Thú ăn thịt
Dạ dày
Thú ănTV
Thú ăn thịt
Ruột non
Thú ănTV
Manh tràng
Ruột già
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
Điểm khác nhau cơ bản về đăc điểm cấu tạo thích nghi với sự tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât
- Răng cửa: hình nêm
- Răng nanh: nhọn
- Răng hàm: nhỏ
- Răng cửa, răng nanh: to bản, bằng
- Răng hàm: có nhiều gờ
- Dạ dày đơn, to
* Động vật nhai lại có 4 ngăn
- Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
* Động vật khác
- Dạ dày: to, 1 ngăn
- Ruột non: ngắn
- Ruột già: ngắn
- Manh tràng: không phát triển
- Ruột non: dài
- Ruột già: lớn
- Manh tràng: phát triển
-Trả lời câu hỏi SGK và Đọc trước bài mới.
DẶN DÒ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
GV: Trần Thị Kim Nguyên
Tổ: Sinh – Công nghệ
Hãy điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người (trả lời bằng cách đánh dấu X vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học) ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
X
X
X
X
X
X
X
X
Hình 15.6: Hệ tiêu hóa của người
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TT)
Bài 16
(TCT: 16)
Cọp, người, dê, sư tử, bò, chó rừng
Cọp
Sư tử
Chó rừng
Dê
Bò
Người
Hãy sắp xếp động vật sau theo nhóm sử dụng thức ăn:
THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỊT
THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỰC VẬT
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật có đặc điểm gì ?
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Ở thú ăn thịt: Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
Ở thú ăn TV: Thức ăn là TV cứng, khó tiêu hóa và nghèo dinh dưỡng
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Cấu tạo răng, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già) và manh tràng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ?
Thú ăn thực vật
Thú ăn thịt
Bò
Dạ tổ ong
Dạ múi khế
Dạ lá sách
Dạ cỏ
Ruột
Thực quản
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Sự phân hóa của bộ răng thú ăn thịt
Nhọn, sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xương
Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi
Lớn, sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
Nhỏ
→ ít sử dụng
Răng cạnh hàm
Răng nanh
Sự phân hóa của bộ răng thú ăn thực vật
Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ
Giúp giữ và giật cỏ
Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Thú ăn thịt
Dạ dày
Thú ănTV
Dạ dày của động vật nhai lại
Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn
Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng ( nhai lại ) → dạ lá sách → dạ múi khế
Sự nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ?
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Thú ăn thịt
Ruột non
Thú ănTV
Ruột già
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
Manh tràng
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :
VSV CỘNG SINH TRONG ỐNG TIÊU HÓA
CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT
Nấm
Mật độ: 104 ( SL/ml )
Protozoa (Vi động vật )
Mật độ: 4.105 ( SL/ml )
Vi khuẩn
Mật độ: 1010 ( SL/ml )
VSV cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
Điểm khác nhau cơ bản về đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât ?
CỦNG CỐ
RANG
Răng ĐV ăn TV
Răng ĐV ăn thịt
Thú ăn thịt
Dạ dày
Thú ănTV
Thú ăn thịt
Ruột non
Thú ănTV
Manh tràng
Ruột già
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
Điểm khác nhau cơ bản về đăc điểm cấu tạo thích nghi với sự tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât
- Răng cửa: hình nêm
- Răng nanh: nhọn
- Răng hàm: nhỏ
- Răng cửa, răng nanh: to bản, bằng
- Răng hàm: có nhiều gờ
- Dạ dày đơn, to
* Động vật nhai lại có 4 ngăn
- Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
* Động vật khác
- Dạ dày: to, 1 ngăn
- Ruột non: ngắn
- Ruột già: ngắn
- Manh tràng: không phát triển
- Ruột non: dài
- Ruột già: lớn
- Manh tràng: phát triển
-Trả lời câu hỏi SGK và Đọc trước bài mới.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)