Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiện Mỹ | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 15 Bài 15:
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngòai cơ thể.
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày
Hãy cho biết đặc điểm của nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hoá? Đặc điểm tiêu hoá của nhóm động vật này như thế nào?
I. Khái niệm tiêu hóa
+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá (động vật đơn bào): Tiêu hoá chủ yếu là nội bào. Thức ăn được thực bào và bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizôxôm.
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
Tiêu hoá ở Thuỷ tức
Hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa.
Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
- Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và giun dẹp
Túi tiêu hóa có hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào.Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài. Lỗ thông vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.
- Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ các en zim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hóa trên thành túi) và tiêu hóa nội bào.
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Miệng
Thực quản
Gan
Dạ dày
Tụy
Hậu môn
Ruột non
Ruột già
Mật
Động vật có ống tiêu hoá gặp ở nhưng lớp động vật nào? Hãy nêu đặc điển cấu tạo chung của ống tiêu hoá?
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
- Đại diện: Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa
Cấu tạo: Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau.
Đặc điểm tiêu hoá:Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được biến đổi cơ học, hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.

STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học

1 Miệng


2 Thực quản


3 Dạ dày


4 Ruột non


5 Ruột già
X x


X


X x


x


X
Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
(Co bóp)
(Enzim pepsin)
Tiêu hoá nội bào thường gặp ở nhóm động vật nào sau đây
Động vật đơn bào.
Động vật đa bào.
Động vật không xương.
Động vật có xương sống
Củng cố: Hãy cho biết sự khác nhau giưa tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào?
Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá thức ăn bên trong tế bào các
enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá để phân huỷ thức ăn thành
những chất dinh dưỡng đơn giản để tế bào sử dụng.Tiêu hoá nội bào
thực hiện ở các động vật đơn bào và đa bào bậc thấp.
Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào thức ăn
có thể được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc được tiêu hoá cả
về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiện Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)