Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiện Mỹ | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KHỞI ĐỘNG
T Ự D Ư Ỡ N G
R U Ộ T N O N
Q U A N G H ? P
H Ệ T I Ê U H O Á �
N Ộ I B À O
7
?
D I Ề U
U
1
?
I
2
?
T
H O Á H Ọ C
6
?
Á
5
?
O
4
?
H
3
?
Ê
?
?
T I Ê U H O Á
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 1: Quá trình tiêu hóa diễn ra bên trong tế bào gọi là tiêu hóa…
Câu 2: Thực vật có khả năng quang hợp để tự tổng hợp nên các chất hữu cơ sử dụng cho các hoạt động sống của mình.Vậy thực vật thuộc nhóm sinh vật có hình thức dinh dưỡng là gì ?
Câu 3: Quá trình biến đổi thức ăn trong cơ thể người được thực hiện nhờ hệ cơ quan này
Câu 4: Quá trình tổng hợp các phân tử cacbohidrat từ CO2 và H2O đồng thời giải phóng Oxi gọi là quá trình…….?
Câu 5: Đây là phần tiếp theo của dạ dày người, tại đây diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học là chủ yếu, thức ăn sau khi được biến đổi thành các chất đơn giản sẽ được hấp thụ chủ yếu ở bộ phận này của hệ tiêu hóa người
Câu 6: Quá trình tiêu hóa có sự tham gia của các enzim xúc tác gọi là tiêu hóa……
Câu 7: Dạ dày chứa ở gia cầm còn có tên gọi khác là gì?
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
TIÊU HÓA LÀ GÌ?
Chọn các đáp án đúng trong các bài toán sau: (khoanh tròn vào đáp án đúng )
?
a. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
b. Động vật có túi tiêu hóa
c. Động vật có ống hóa
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày
Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức.
Bảng 1: Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Trùng giày, trùng roi...
Thủy tức, sứa, sán lá…
Giun đất, châu chấu, chim, người…
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào.
Chưa có.
Hình túi, gồm nhiều tế bào, có 1 lỗ thông với bên ngoài. Trên thành túi có các tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa .
Hình ống, gồm nhiều bộ phận như: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già…và các tuyến tiêu hóa.
Thức ăn → không bào tiêu hóa + lizôxôm → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài.
Thức ăn → tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài.
Thức ăn → biến đổi cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất thải tạo thành phân và thải ra ngoài.
Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa
ở người
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
X
X
X
X
X
X
X
X
Ống tiêu hóa của giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Túi tiêu hóa của thủy tức
Câu hỏi: Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật?
Miệng
Thực quản
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Dạ dày
Tụy
Gan
Ống tiêu hóa của người
Em có biết?
Động vật nào phàm ăn nhất?
Mỗi ngày một chú voi trưởng thành có thể ăn hết 200kg thức ăn và uống 200l nước.
Dơi lưỡi dài (tên khoa học là Glossophaga soricina) được biết đến là loài động vật có vú nhỏ nhất trên thế giới, với khối lượng cơ thể chưa đến 10g, và là loài có tốc độ tiêu hoá thức ăn nhanh nhất thế giới. Chỉ vài phút sau khi ăn chúng đã có thể hấp thụ được 100% giá trị năng lượng phần thức ăn của mình.
Động vật nào tiêu hóa hiệu quả nhất?
Hãy trả lời một số câu hỏi sau
Câu 1: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác
nhau có tác dụng gì?
Giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.
a. Chỉ có ở ĐV đa bào bậc thấp có túi tiêu hoá.
b. Thực hiện ở các ĐV đa bào bậc cao khi đã hình thành cơ quan tiêu hoá.
c. Giúp sinh vật tiêu hoá được thức ăn có kích thước nhỏ.
d. Biến đổi bên trong tế bào.
Câu 2. Những nhận xét nào về hình thức tiêu hoá ngoại bào là đúng?
a. biến đổi hoá học là chủ yếu.
b. biến đổi cơ học ở miệng và dạ dày là chủ yếu.
c. biến đổi cơ học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hoá học thành các sản phẩm đơn giản.
d. biến đổi cơ học và hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non.
Câu 3. Trong quá trình tiêu hoá, gồm biến đổi cơ học và hoá học thì
a. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học .
b. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột
c. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.
d. Làm tăng nhu động của ruột .
Câu 4. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
Câu 5: Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây
Câu 6: Động vật nào sau đây tiêu hóa nội bào?
A. Ruột khoang
B. Giun dẹp
C. ĐV đơn bào
D. Thủy tức
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Ruột già
Câu 7 : Trong túi tiêu hoá, thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội bào vì :
A. Thức ăn chưa được phân huỷ hoàn toàn thành dạng đơn giản hấp thụ được
B. Túi tiêu hoá chỉ có 1 lỗ thông ra bên ngoài
C. Tế bào thành túi tiết Enzim vào trong túi để tiêu hoá thức ăn
D. Thức ăn chưa được tiêu hoá hoá học
Câu 8: Tuyến nào sau đây không phải là tuyến tiêu hoá:
A- Tuyến nước bọt
B- Tuyến tụy
C- Tuyến ruột
D- Tuyến yên
Câu 9: Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ là do:
A- Gà không có răng nên ăn nhầm
B- Ăn để bổ sung các chất
C- Dạ dày có lớp cơ khoẻ để tiêu hoá
D- Trợ giúp cho quá trình tiêu hoá cơ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiện Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)