Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Phạm Trọng Thức | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Xin Chào
Thầy & Các Bạn
Thành viên và công việc trong nhóm
1. Phạm Trọng Thức: Mang laptop, soạn Giáo án điện tử, Soạn bài học.........................................................................................
2. Nguyễn Thiện Mỹ: tìm tài liệu, soạn bài học, chỉnh sửa đóng góp...............................................................................................
3.Trần Ngọc Thảo Quyên: tìm tài liệu, chỉnh sửa đóng góp
................................................................................................................
4. Nguyễn Thị Kim Ngân: tìm tài liệu, chỉnh sửa đóng góp
................................................................................................................
5. Mai Thị Thái Mỹ: tìm tài liệu, chỉnh sửa đóng góp
................................................................................................................
6. Nguyễn Thị Ngọc Mai: tìm tài liệu, chỉnh sửa đóng góp
................................................................................................................
7. Huỳnh Văn Tây: tìm tài liệu, chỉnh sửa đóng góp
................................................................................................................
8. Nguyễn Thị Thu Thảo: giảng bài, chỉnh sửa đóng góp
................................................................................................................
9 Nguyễn Phú Cường: tìm tài liệu, chỉnh sửa đóng góp

Chuyên Đề
Tiêu Hóa
B.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
Động Vật
I. Khái niệm
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm Tiêu Hóa
A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngòai cơ thể.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
__________________________________________________________________________________________________
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là tiêu hóa nội bào( Tiêu hóa bên trong tế bào .)
Đại diện: Động vật đơn bào.
* Quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
1.Màng tế bào lõm dần vào,
hình thành không bào tiêu
hóa chứa thức ăn bên trong.
2.Lizôxôm gắn vào không bào
tiêu hóa. Các enzim của
Lizôxôm thủy phân các chất
dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản.
3.Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Thức ăn không được tiêu hóa được thải ra theo kiểu xuất bào.

II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tế bào tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa enzim.
Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hoá.

* Cấu tạo của túi tiêu hóa
+ Hình túi được cấu tạo từ nhiều tế bào và có một lỗ thông duy nhất ( miệng + hậu môn )
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ezim tiêu hóa và lòng túi tiêu hóa.
* Quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa.
1. Túi tiêu hóa được hình thành từ nhiều tế bào.
3. Nhờ các tế bào thành túi tiêu hóa
tiết ra các
enzim để tiêu
hóa hóa học
thức ăn.
4. Sau đó thức ăn đang tiêu hóa dang dở sẽ được tiếp tục tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa
2. Trong túi tiêu hóa thức ăn được tiêu hóa nội
bào và ngoại bào.
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
Đại diện: Động vật đa bào có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa.


Quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
* Quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Răng hàm
Cấu tạo hàm răng động vật ăn thịt
Răng nanh
Răng cửa
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
Tiêu hóa ở thú ăn thịt.
a) Răng.
Cấu tạo và công dụng:
+ Răng cửa nhọn sắc  gặm và lấy thịt ra khỏi xương
+ Răng nanh nhọn dài  cắm chặt vào con mồi , giữ con mồi
+ Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn có nhiều mấu dẹt  cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
+ Răng hàm nhỏ  ít sử dụng
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
1. Tiêu hóa ở thú ăn thịt.
b) Ruột
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
1. Tiêu hóa ở thú ăn thịt.
c) Dạ dày:
+ Dạ dày đơn, to
chứa được nhiều thức ăn.
+ Dạ dày tiêu hóa thức ăn
bằng tiêu hóa cơ học, hóa học.

Một số thú ăn thịt.
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
2. Tiêu hóa ở thú ăn thực vật
a) Răng
Răng cửa, răng nanh: to bản, bằng
Giữ và giật cỏ.
- Răng hàm, răng cạnh hàm: có nhiều gờ
Nghiền nát cỏ.
Tấm sừng:
Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và
giật cỏ.
Cấu tạo hàm răng động vật ăn thực vật
Tấm sừng
Răng cửa
Răng nanh
Răng cạnh hàm
Răng hàm
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
2. Tiêu hóa ở thú ăn thực vật
b) Ruột.
+Ruột non dài: Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
+ Ruột già lớn: Hấp thụ lại nước và thải cặn bã
+ Manh tràng phát triển: Tiêu hóa nhờ VSV cộng sinh hấp thụ thức ăn, tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác
c) Dạ dày: to, một ngăn chứa thức ăn tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật.

Một số thú ăn thực vật.
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
3. Tiêu hóa ở thú nhai lại.
Đại diện: động vật có dạ dày 4 ngăn.



III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
3. Tiêu hóa ở thú nhai lại.
b) Cơ quan tiêu hóa: Dạ dày
Gồm 4 ngăn:
+ Dạ cỏ: là ngăn lớn nhất ( thể tích khoảng 150 dm3 ở bò). Thức ăn được nhào trộn với nước bọt.
+ Dạ tổ ong: chứa thức ăn để Ợ LÊN miệng để nhai lại.
+ Dạ lá sách: hút bớt nước trong thức ăn.
+ Dạ múi khế: là dạ dày chính thức, thức ăn cùng với VSV chịu tác động của HCl và anezim trong dịch vị



Dạ dày của thú nhai lại
Dạ cỏ
Thực quản
Dạ tổ ong
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Tá tràng
III. Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn thực vật
3. Tiêu hóa ở thú nhai lại.
c) Quá trình tiêu hóa ở thú nhai lại.
1. Thức ăn được con vật đưa vào miệng, nhai qua loa hoặc không nhai.
2. Trong thời gian con vật nhai kĩ lại thì bọn VSV cộng sinh ở dạ cỏ sẽ phát triển mạnh.
3. Sau đó con vật ợ thức ăn lên và nhai kĩ rồi chuyển xuống dạ lá sách để hút bớt nước.
4. Thức ăn và VSV tiếp tục được đưa xuống dạ múi khế chịu tác động của HCl và enzim có trong dịch vị.
5. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ hoàn toàn khi vào ruột non, sau khi hấp thụ hết chất dinh dưỡng tạo thành phân và thải ra ngoài

Quá trình tiêu hóa ở loài Bò

Tiêu hóa ở người
‘’XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN‘’
Thầy & Các Bạn
Đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trọng Thức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)