Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Chia sẻ bởi Lý Thị Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
B. CHUYỂN HOÁ
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở ĐỘNG VẬT
Các nhóm động vật lấy các chất hữu cơ từ đâu và nhờ quá trình nào ?
Trùng roi
Tiết 16.
Bài 15: Tiêu hoá
Tinh bột
Pr
Lipit
TB
Thức ăn
aa
Glixêxin, axitbéo
Glucô
Quan sát sơ đồ sau, hãy cho biết ở dấu (?) diễn ra quá trình gì?
(?)
Quá trình tiêu hoá
I – KHÁI NIỆM VỀ TIÊU HÓA
I – KHÁI NIỆM VỀ TIÊU HÓA
Tiêu hóa là gì ?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các thức ăn phức tạp lấy từ môi trường ngoài thành những chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Tiêu hoá nội bào: Xảy ra trong tế bào.
- Tiêu hoá ngoại bào: Xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá.
Có 2 hình thức tiêu hoá:
Quan sát sơ đồ và cho biết hình thức tiêu hoá ở trùng đế giày khác gì cơ bản so với tiêu hoá ở người? Có mấy hình thức tiêu hoá? Phân biệt chúng?
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Quan sát sơ đồ + nghiên cứu SGK + thảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau:
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
HÃY MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN Ở TRÙNG GIÀY?
Hãy mô tả quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá?
-Thức ăn
Vào túi tiêu hoá
+ thức ăn kích thước lớn
Mảnh nhỏ
(TH ngoại bào)
+Mảnh thức ăn nhỏ
(TH nội bào)
Chất đơn giản
Tại sao trong túi tiêu hoá thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào?
Thực hiện quá trình tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu.
Hoạt động tiêu hóa bao gồm biến đổi cơ học và biến đổi hóa học
Tuỳ thuộc loại thức ăn khác nhau mà cấu tạo các phần của cơ quan tiêu hóa có sai khác về chi tiết
Mô tả quá trình tiêu hóa ở trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
ĐV đơn bào
Ruột khoang (Thuỷ tức)
giun → thó
Lấy TĂ b?ng thực bào
TĂ
TĂ
Nội bào
Ngoại bào (chủ yếu)
- Nội bào
Ngoại bào
§«i khi tiêu hoá nội bào.
Lizôxôm
Enzim
Chất dd
TB tuyến
dd
+ TĂ
TH dở dang
TH nội bào
dd
ống tiêu hoá
TH Cơ học
hoá học(E)
dd
Enzim
TĂ
Hãy so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở các động vật, qua đó em có nhận xét gì ?
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
Trong quá trình tiến hoá của các động vật, cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng phức tạp : Chưa có cơ quan tiêu hoá có túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu hoá (với nhiều bộ phận)
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
. Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến
tiêu hóa
- Có hay không
có hậu môn
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tôm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật:
Ngày càng phức tạp : từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa , từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa
Ngày càng rõ rệt: sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn
* Cấu tạo:
* Sự chuyên hoá về chức năng:
* Sự tiến hoá về hình thức tiêu hoá:
Có các loại thức ăn nào ?
Động vật sử dụng chất dinh dưỡng KHÁC NHAU (có nguồn gốc động vật và thực vật) nên cấu tạo của hệ tiêu hóa cũng có các đặc điểm thích nghi với các loại thức ăn đó.
III. Tiêu hóa ở các nhóm
động vật ăn thịt và ăn tạp
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp
Những bộ phận nào trong ống tiêu hoá tham gia biến đổi thức ăn ở Đv ăn thịt và ăn tạp?
Khoang miệng.
Dạ dày.
Ruột.
Tại khoang miệng xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào ?
Sinh học 11
Bài 15
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
1. ở khoang miệng.
Tiêu hoá cơ học:
+ Răng (có 3 loại) : Nhai, nghiền, cắn xé thức ăn.
+ Lưỡi : Đảo, trộn đều thức ăn.
+ Các cơ môi, má : Đảo đều.
Tác dụng: làm nhỏ thức ăn, trộn thức ăn với nước bọt từ đó tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzim tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá hoá học: Tuyến nước bọt tiết men amilaza phân huỷ 1 phần tinh bột.
Răng cửa
Nh?n , s?c ?Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
Răng nanh
Nhọn và dài ?Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt ? Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
Răng hàm
Nhỏ , ít sử dụng
Hãy xác định các đặc điểm khác nhau về răng người với răng chó sói? ý nghĩa của sự khác nhau đó?
Hàm răng chó sói
*Răng của đv ăn thịt(chó sói) sắc, nhọn, răng cửa và răng nanh rất phát triển( cắn,xé thức ăn).
*Răng đv ăn tạp (người ) có bề mặt rộng, răng nanh kém phát triển, răng hàm có nhiều nếp ( nghiền thức ăn).
*Sự khác nhau này thể hiện sự thích nghi với chế độ thức ăn khác nhau.
Hàm răng chó sói
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
2. Dạ dày và ruột
- ở dạ dày:
Tại dạ dày xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào?
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
2. Dạ dày và ruột.
A. Tiêu hoá ở dạ dày:
Tiêu hoá cơ học: Các cơ dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
Tác dụng: làm nhỏ, nhuyễn thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá hoá học: Tuyến vị tiết HCl ( làm các phân tử prôtein duỗi thẳng) và enzim pépin phân huỷ 1 phần protein.
Hoạt động tiêu hoá hoá học xảy ra chủ yếu tại ruột non. Hãy giải thích kết luận đó?
2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột.
B.Tiêu hoá ở ruột:
+ Tiêu hoá hoá học: dưới tác dụng của dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật các chất phức tạp trong thức ăn biến đổi thành những chất dinh dưỡng hấp thụ được như : axitamin, đường đơn, nucleotit.
Sinh học 11
Các cơ của thành ruột so với cơ dạ dày có gì khác? Hoạt động cơ học của ruột sẽ có tác dụng gì?
Sinh học 11
+ Tiêu hoá cơ học: Các cơ của thành ruột mỏng chủ yếu có tác dụng đưa các viên thức ăn xuống phần tiếp theo của ống tiêu hoá.
Quan sát hình sau để hoàn thiện câu trả lời cho câu a của bài tập số 4.
*So sánh độ dài của ruột với độ dài cơ thể ( chiều cao) thấy : ruột có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều dài cơ thể di?u ny cú thu?n lợi hay khó khăn cho quá trình tiêu hoá ?
? người trưởng thành, ruột non dài khoảng 2,75m, có đường kính khoảng 4cm
*So với động vật ăn tạp, ruột của động vật ăn thịt có tỉ lệ dài ruột/ dài cơ thể lớn hay nhỏ hơn ? Vỡ sao ?
Sự thích nghi của ruột với chức năng tiêu hoá:
+Ruột có đầy đủ các enzim và điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu hoá thức ăn.
+ Ruột có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều dài cơ thể giúp thời gian lưu thức ăn đủ lâu để các enzim tiêu hoá thức ăn. ĐV ăn tạp có tỉ lệ dài ruột / dài cơ thể lớn hơn đv ăn thịt thể hiện sự thích nghi của ruột với chế độ thức ăn của cơ thể
? người trưởng thành, ruột non dài khoảng 2,75m, có đường kính khoảng 4cm
Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng sẽ xảy ra bộ phận nào của ống tiêu hóa? Vì sao?
Sự hấp thụ chất dinh dưỡng có thể xảy ra ở thực quản, dạ dày nhưng chủ yếu xảy ra tại ruột non.
? người trưởng thành:
-Diện tích xung quanh của ruột non khoảng:
3454cm2
- Diện tích bề mặt hấp thụ gấp 600-1000 lần diện tích xung quanh
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ:
Em có nhận xét gì về bề mặt hấp thụ của ruột? điều đó có ý nghĩa gì? Nhờ đặc điểm nào mà ruột có bề mặt hấp thụ như vậy?
Cấu tạo trong của ruột non
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ:
- Ruột có bề mặt hấp thụ rất lớn ( nhờ chiều dài và cấu tạo trong có nhiều nếp gấp, lông ruột và lông nhung) tạo điều kiện hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng.
Các chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ theo cơ chế nào?
b) Cơ chế hấp thụ.
- Cơ chế khuếch tán ( từ nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn) : Glixerin, axit béo, vitamin tan trong dầu.
- Cơ chế vận chuyển chủ động( ngược dốc nồng độ): glucozơ, axitamin.( phần lớn các chất còn lại)
+ Biến đổi cơ học: nhờ rang.
+ Biến đổi hoá học: nhờ Enzim từ tuyến nước bọt
Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày.
- Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCL tiết ra từ tuyến vị.
Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột ? chất dd.
- Hấp thu chất dinh dưỡng.
Từ kiến thức đã học, hãy hoàn Thành PHT sau:
- Phân biệt tiêu hoá với chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào?
- Mối liên quan giữa tiêu hoá với chuyển hoá nội bào?
- Xảy ra ở ống tiêu hoá
- Biến đổi TĂ → chất đơn giản.
Xảy ra trong TB.
Tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng của TB.
- Phân giải chất hữu cơ đặc trưng của TB→ ATP.
Pr
Tinh bột
Lipit
Quá trình tiêu hoá (Biến đổi trung gian)
Glucô
Thức ăn
aa
Glixerin - axit béo
TẾ BÀO
ChuyÓn hoá nội bào
Máu và hệ bạch huyết
Tim
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở động vật có những hình thức tiêu hoá nào?
Tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá ngoại bào
Tiêu hoá thực bào
C
D
B
A
Tiêu hoá ngoại bào và nội bào
Câu 2: Thế nào là tiêu hoá ngoại bào?
Sự tiêu hoá xảy ra bên ngoài tế bào
Sự tiêu hoá ở mặt ngoài của cơ thể động vật
Sự tiêu hoá xảy ra ở khoang miệng ở các loài động vật bậc cao
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
B và C đúng
Câu 3: Tại sao sau tiêu hoá ngoại bào thức ăn phải được tiêu hoá nội bào?
Vì sau tiêu hoá ngoại bào thức ăn chưa hoàn toàn ở dạng đơn giản
Thức ăn phải được tiêu hoá nội bào mới biến thành đơn giản để sử dụng
Vì tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào là hai giai đoạn của một quá trình thống nhất
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Cả A và B
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 4: Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá so với tiêu hoá nội bào?
Túi tiêu hóa có thể tiêu hoá được thức ăn khó tiêu hơn
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được nhiều thức ăn hơn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C
D
B
A
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được thức ăn khó tiêu và nhiều thức ăn hơn
Câu 5: Những hoạt động trong ống tiêu hoá?
Tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá cơ học
Tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hoá
Tất cả đều đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
Trò chơi ô chữ
Nhiều
Không
Nhiều
Ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều
Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
Trân thành cám ơn thầy cô và các em học sinh
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở ĐỘNG VẬT
Các nhóm động vật lấy các chất hữu cơ từ đâu và nhờ quá trình nào ?
Trùng roi
Tiết 16.
Bài 15: Tiêu hoá
Tinh bột
Pr
Lipit
TB
Thức ăn
aa
Glixêxin, axitbéo
Glucô
Quan sát sơ đồ sau, hãy cho biết ở dấu (?) diễn ra quá trình gì?
(?)
Quá trình tiêu hoá
I – KHÁI NIỆM VỀ TIÊU HÓA
I – KHÁI NIỆM VỀ TIÊU HÓA
Tiêu hóa là gì ?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các thức ăn phức tạp lấy từ môi trường ngoài thành những chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Tiêu hoá nội bào: Xảy ra trong tế bào.
- Tiêu hoá ngoại bào: Xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá.
Có 2 hình thức tiêu hoá:
Quan sát sơ đồ và cho biết hình thức tiêu hoá ở trùng đế giày khác gì cơ bản so với tiêu hoá ở người? Có mấy hình thức tiêu hoá? Phân biệt chúng?
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Quan sát sơ đồ + nghiên cứu SGK + thảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau:
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
HÃY MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN Ở TRÙNG GIÀY?
Hãy mô tả quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá?
-Thức ăn
Vào túi tiêu hoá
+ thức ăn kích thước lớn
Mảnh nhỏ
(TH ngoại bào)
+Mảnh thức ăn nhỏ
(TH nội bào)
Chất đơn giản
Tại sao trong túi tiêu hoá thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào?
Thực hiện quá trình tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu.
Hoạt động tiêu hóa bao gồm biến đổi cơ học và biến đổi hóa học
Tuỳ thuộc loại thức ăn khác nhau mà cấu tạo các phần của cơ quan tiêu hóa có sai khác về chi tiết
Mô tả quá trình tiêu hóa ở trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
ĐV đơn bào
Ruột khoang (Thuỷ tức)
giun → thó
Lấy TĂ b?ng thực bào
TĂ
TĂ
Nội bào
Ngoại bào (chủ yếu)
- Nội bào
Ngoại bào
§«i khi tiêu hoá nội bào.
Lizôxôm
Enzim
Chất dd
TB tuyến
dd
+ TĂ
TH dở dang
TH nội bào
dd
ống tiêu hoá
TH Cơ học
hoá học(E)
dd
Enzim
TĂ
Hãy so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở các động vật, qua đó em có nhận xét gì ?
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
Trong quá trình tiến hoá của các động vật, cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng phức tạp : Chưa có cơ quan tiêu hoá có túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu hoá (với nhiều bộ phận)
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá
ĐV có ống tiêu hoá
. Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến
tiêu hóa
- Có hay không
có hậu môn
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tôm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật:
Ngày càng phức tạp : từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa , từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa
Ngày càng rõ rệt: sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.Nhờ tiêu hoá ngoại bào động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn
* Cấu tạo:
* Sự chuyên hoá về chức năng:
* Sự tiến hoá về hình thức tiêu hoá:
Có các loại thức ăn nào ?
Động vật sử dụng chất dinh dưỡng KHÁC NHAU (có nguồn gốc động vật và thực vật) nên cấu tạo của hệ tiêu hóa cũng có các đặc điểm thích nghi với các loại thức ăn đó.
III. Tiêu hóa ở các nhóm
động vật ăn thịt và ăn tạp
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp
Những bộ phận nào trong ống tiêu hoá tham gia biến đổi thức ăn ở Đv ăn thịt và ăn tạp?
Khoang miệng.
Dạ dày.
Ruột.
Tại khoang miệng xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào ?
Sinh học 11
Bài 15
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
1. ở khoang miệng.
Tiêu hoá cơ học:
+ Răng (có 3 loại) : Nhai, nghiền, cắn xé thức ăn.
+ Lưỡi : Đảo, trộn đều thức ăn.
+ Các cơ môi, má : Đảo đều.
Tác dụng: làm nhỏ thức ăn, trộn thức ăn với nước bọt từ đó tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzim tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá hoá học: Tuyến nước bọt tiết men amilaza phân huỷ 1 phần tinh bột.
Răng cửa
Nh?n , s?c ?Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
Răng nanh
Nhọn và dài ?Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt ? Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
Răng hàm
Nhỏ , ít sử dụng
Hãy xác định các đặc điểm khác nhau về răng người với răng chó sói? ý nghĩa của sự khác nhau đó?
Hàm răng chó sói
*Răng của đv ăn thịt(chó sói) sắc, nhọn, răng cửa và răng nanh rất phát triển( cắn,xé thức ăn).
*Răng đv ăn tạp (người ) có bề mặt rộng, răng nanh kém phát triển, răng hàm có nhiều nếp ( nghiền thức ăn).
*Sự khác nhau này thể hiện sự thích nghi với chế độ thức ăn khác nhau.
Hàm răng chó sói
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
2. Dạ dày và ruột
- ở dạ dày:
Tại dạ dày xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào?
III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
2. Dạ dày và ruột.
A. Tiêu hoá ở dạ dày:
Tiêu hoá cơ học: Các cơ dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
Tác dụng: làm nhỏ, nhuyễn thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá hoá học: Tuyến vị tiết HCl ( làm các phân tử prôtein duỗi thẳng) và enzim pépin phân huỷ 1 phần protein.
Hoạt động tiêu hoá hoá học xảy ra chủ yếu tại ruột non. Hãy giải thích kết luận đó?
2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột.
B.Tiêu hoá ở ruột:
+ Tiêu hoá hoá học: dưới tác dụng của dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật các chất phức tạp trong thức ăn biến đổi thành những chất dinh dưỡng hấp thụ được như : axitamin, đường đơn, nucleotit.
Sinh học 11
Các cơ của thành ruột so với cơ dạ dày có gì khác? Hoạt động cơ học của ruột sẽ có tác dụng gì?
Sinh học 11
+ Tiêu hoá cơ học: Các cơ của thành ruột mỏng chủ yếu có tác dụng đưa các viên thức ăn xuống phần tiếp theo của ống tiêu hoá.
Quan sát hình sau để hoàn thiện câu trả lời cho câu a của bài tập số 4.
*So sánh độ dài của ruột với độ dài cơ thể ( chiều cao) thấy : ruột có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều dài cơ thể di?u ny cú thu?n lợi hay khó khăn cho quá trình tiêu hoá ?
? người trưởng thành, ruột non dài khoảng 2,75m, có đường kính khoảng 4cm
*So với động vật ăn tạp, ruột của động vật ăn thịt có tỉ lệ dài ruột/ dài cơ thể lớn hay nhỏ hơn ? Vỡ sao ?
Sự thích nghi của ruột với chức năng tiêu hoá:
+Ruột có đầy đủ các enzim và điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu hoá thức ăn.
+ Ruột có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều dài cơ thể giúp thời gian lưu thức ăn đủ lâu để các enzim tiêu hoá thức ăn. ĐV ăn tạp có tỉ lệ dài ruột / dài cơ thể lớn hơn đv ăn thịt thể hiện sự thích nghi của ruột với chế độ thức ăn của cơ thể
? người trưởng thành, ruột non dài khoảng 2,75m, có đường kính khoảng 4cm
Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng sẽ xảy ra bộ phận nào của ống tiêu hóa? Vì sao?
Sự hấp thụ chất dinh dưỡng có thể xảy ra ở thực quản, dạ dày nhưng chủ yếu xảy ra tại ruột non.
? người trưởng thành:
-Diện tích xung quanh của ruột non khoảng:
3454cm2
- Diện tích bề mặt hấp thụ gấp 600-1000 lần diện tích xung quanh
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ:
Em có nhận xét gì về bề mặt hấp thụ của ruột? điều đó có ý nghĩa gì? Nhờ đặc điểm nào mà ruột có bề mặt hấp thụ như vậy?
Cấu tạo trong của ruột non
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ:
- Ruột có bề mặt hấp thụ rất lớn ( nhờ chiều dài và cấu tạo trong có nhiều nếp gấp, lông ruột và lông nhung) tạo điều kiện hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng.
Các chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ theo cơ chế nào?
b) Cơ chế hấp thụ.
- Cơ chế khuếch tán ( từ nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn) : Glixerin, axit béo, vitamin tan trong dầu.
- Cơ chế vận chuyển chủ động( ngược dốc nồng độ): glucozơ, axitamin.( phần lớn các chất còn lại)
+ Biến đổi cơ học: nhờ rang.
+ Biến đổi hoá học: nhờ Enzim từ tuyến nước bọt
Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày.
- Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCL tiết ra từ tuyến vị.
Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột ? chất dd.
- Hấp thu chất dinh dưỡng.
Từ kiến thức đã học, hãy hoàn Thành PHT sau:
- Phân biệt tiêu hoá với chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào?
- Mối liên quan giữa tiêu hoá với chuyển hoá nội bào?
- Xảy ra ở ống tiêu hoá
- Biến đổi TĂ → chất đơn giản.
Xảy ra trong TB.
Tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng của TB.
- Phân giải chất hữu cơ đặc trưng của TB→ ATP.
Pr
Tinh bột
Lipit
Quá trình tiêu hoá (Biến đổi trung gian)
Glucô
Thức ăn
aa
Glixerin - axit béo
TẾ BÀO
ChuyÓn hoá nội bào
Máu và hệ bạch huyết
Tim
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở động vật có những hình thức tiêu hoá nào?
Tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá ngoại bào
Tiêu hoá thực bào
C
D
B
A
Tiêu hoá ngoại bào và nội bào
Câu 2: Thế nào là tiêu hoá ngoại bào?
Sự tiêu hoá xảy ra bên ngoài tế bào
Sự tiêu hoá ở mặt ngoài của cơ thể động vật
Sự tiêu hoá xảy ra ở khoang miệng ở các loài động vật bậc cao
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
B và C đúng
Câu 3: Tại sao sau tiêu hoá ngoại bào thức ăn phải được tiêu hoá nội bào?
Vì sau tiêu hoá ngoại bào thức ăn chưa hoàn toàn ở dạng đơn giản
Thức ăn phải được tiêu hoá nội bào mới biến thành đơn giản để sử dụng
Vì tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào là hai giai đoạn của một quá trình thống nhất
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
Cả A và B
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 4: Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá so với tiêu hoá nội bào?
Túi tiêu hóa có thể tiêu hoá được thức ăn khó tiêu hơn
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được nhiều thức ăn hơn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C
D
B
A
Túi tiêu hoá có thể tiêu hoá được thức ăn khó tiêu và nhiều thức ăn hơn
Câu 5: Những hoạt động trong ống tiêu hoá?
Tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá cơ học
Tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hoá
Tất cả đều đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
Trò chơi ô chữ
Nhiều
Không
Nhiều
Ít
Thấp
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra cùng chiều
Một chiều
Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
Trân thành cám ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)