Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Nghiên cứu bài học
Lớp 11B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THCS & THPT LIÊN HIỆP
----*****----
GV : Hoàng Thị Hoài
Tổ : Hóa- Sinh- Địa – Thể dục
Phương pháp nghiên cứu bài học
( thảo luận nhóm)
Tổng số lớp
( 20 HS)
Nhóm 1 (5HS)
Nhóm 4 (5HS)
Nhóm 2 (5HS)
Nhóm 3 (5HS)
I. Khâi quât v? tiíu h�a ? d?ng v?t
1. Khâi ni?m
2. Câc h�nh th?c tiíu h�a ? d?ng v?t
II. Tiíu h�a ? câc nh�m d?ng v?t
D?ng v?t c� t�i tiíu h�a
D?ng v?t c� ?ng tiíu
III. D?c di?m tiíu h�a ? th� an th?t vă th� an th?c v?t
Hoạt động 1: Khái quát về tiêu hóa ở động vật
(Thời gian thảo luận 3 phút)
Các nhóm hoàn thành nội dung yêu cầu của phiếu học tập.
ATP
Sơ đó khái quát về quá trình tiêu hóa và quá trình chuyển hóa năng lượng

1. Hình thành khái niệm về tiêu hóa ở động vật

Hoạt động chung 1:

Quan sát sơ đồ hình thành khái niệm hô hấp bằng cách lựa chọn các cụm từ thích hợp sau ghép vào chỗ trống:

Tạo ra biến đổi tổng hợp
2. Dinh dưỡng hữu cơ vô cơ
3. Vô cơ đơn giản hữu cơ.

Tiêu hóa là quá trình(1)…..……..........các chất (2)………......................có trong thức ăn

thành các (3)…………………..mà cơ thể có thể hấp thụ được.
Biến đổi
dinh dưỡng
đơn giản
1. Hình thành khái niệm về tiêu hóa ở động vật
Hoạt động chung 2:

Hãy chọn đáp án đúng khi nói về khái niệm tiêu hóa?

Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra
ngoài cơ thể.

C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.

D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn
giản mà cơ thể có thể hấp thụ được

2. Hãy đưa ra lí do vì sao không chọn các đáp án còn lại?
10
2. Các hình thức tiêu hóa ở động vật
Tiêu hoá nội bào: Tiêu hóa thức ăn bên trong tế bào, tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim do lizôxôm cung cấp.
- Tiêu hoá ngoại bào: Xảy ra ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hóa hoá học và tiêu hóa cơ học trong túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa.
Chưa có cơ quan tiêu hóa
Có cơ quan tiêu hóa
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở các nhóm động vật
Tiêu hóa ở động vật có cơ quan tiêu hóa
* Đại diện
* Thành phần tham gia quá trình tiêu hóa
* Hình thức tiêu hóa
* Sơ đồ mô tả quá trình tiêu hóa
ĐV có túi tiêu hóa
ĐV có ống tiêu hóa
Luật chơi
Bước 1: Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm và tìm mảnh ghép cho nhóm

Bước 2: Trong mỗi phiếu đều có 2 nhiệm vụ mà nhóm phải hoàn thành với 2 mảnh ghép ghi trong phiếu

Bước 3 : Sau 4 phút các nhóm sẽ được mời lên ghép mảnh ghép vào phiếu trên bảng

Bước 4 các nhóm bổ sung, đánh giá lẫn nhau

Bước 5: Giáo viên sẽ nhận xét đánh giá sản phẩm cũng như ý kiến của các nhóm và trao hoa cho đội nhanh và chính xác hơn các nhóm còn lại
Trò chơi những mảnh ghép có nghĩa
Tiêu hóa ở thủy tức ( động vật có túi tiêu hóa)
Hoạt động chung
Quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa chịu 3 tác động là:
cơ học , hóa học, vi sinh vật. Thông qua kiến thức đã học và kiến
thức vừa tiếp thu hãy đánh dấu nhân vào các tác động xảy ra ở các bộ phận?
Có tác động vsv ở động vật
có dạ dày kép
Tái hấp thụ nước và muối khoáng là chủ yêu
Vi sinh vật ở động vật ăn thực vật
3. Chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa
Chưa có cơ quan tiêu hóa
( tiêu hóa nội bào)
Enzim của bào quan lizôxôm

ĐV có túi tiêu hóa
(TH ngoại bào và TH nội bào)
Enzim của tế bào tuyến
Có cơ quan tiêu hóa
ĐV có ống tiêu hóa
( tiêu hóa ngoại bào)
Enzim của nhiều tuyến nội tiết
TH Ở ĐV
III. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo phiếu học tập.
RĂNG
Dạ dày
Ruột
Manh tràng
Cấu tạo chức năng của các bộ phận

So sánh các bộ phận giữa thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?

Giải thích vì sao có sự khác biệt đó ở các bộ phận giữa thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bộ răng
Của thú ăn thịt
Của thú ăn thực vật
Dạ dày
Của thú ăn thịt
Của thú ăn thực vật
Ruột
Của thú ăn thịt
Của thú ăn thực vật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
15
16
2
1
14
12
Quan sát hình ảnh về ruột của thú ăn thịt và thú ăn thực vật em rút ra nhận xét gì?
Manh tràng
Ruột già
Ruột non
Manh tràng
Ruột già
Ruột non
17
III. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Tại sao răng nanh ở thú ăn thịt phát triển hơn thú ăn thực vật và ngược lại răng hàm ở thú ăn thực vật phát triển hơn thú ăn thịt?
Câu hỏi phụ
Tại sao gọi là động vật nhai lại?
Tại sao tuột ở thú ăn thực vật lại dài hơn thú ăn thịt?
Tại sao manh tràng ở thú ăn thực vật phát triển to so với thú ăn thịt?
Tiêu hoá giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào => tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống xây dựng khẩu phần ăn hợp lý, cân đối đảm bảo vệ sinh đảm bảo cho sức khỏe
Củng cố
Câu 1
Trong quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa thì quá trình tiêu hóa ở bộ phận là quan trọng nhất trong hệ tiêu hóa?
Đồng hồ 30s - chuông
Câu 2
Nhóm thú ăn thực vật nào dưới đây
có dạ dày 4 ngăn?
Em biết gì về đau ruột thừa?
Hướng dẫn học ở nhà về nhà
1. Bài tập về nhà:
Khi học xong bài tiêu hóa, Thảo không biết quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hóa. Vì vậy Thảo nhờ các bạn lớp chúng ta chỉ giúp và giải thích vì sao?
MIỆNG
MIỆNG
Biến đổi cơ học
Biến đổi hoá học
Biến đổi cơ học
Biến đổi hoá học
R.non
Manh tràng
R.già
RUỘT
R.non
Manh tràng
R.già
RUỘT
Biến đổi cơ học, hóa học
Biến đổi cơ học; tái hấp thụ nước
Biến đổi sinh học nhờ VSV cộng sinh
H.môn
H.môn
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Dùng đường kẻ nối các bộ phận với các biến đổi diễn ra ở bộ phận đó?
Hướng dẫn học ở nhà về nhà
2. Chuẩn bị bài học mới:

Đọc trước bài 17 hô hấp ở động vật
Chuẩn bị:
+ Một lá phổi.
+ Một con cá rô phi.
- Tìm hiểu khái niệm hô hấp và chiều hướng tiến hóa của hệ hô hấp.
- Tìm hiểu đặc điểm của các hình thức hô hấp.

MIỆNG
MIỆNG
R.non
Manh tràng
R.già
RUỘT
R.non
Manh tràng
R.già
RUỘT
H.môn
H.môn
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
Hoàng Thị Hoài – THPT Liên Hiệp- Bắc Quang- Hà Giang.
SĐT: 01277959995-mail: [email protected]
Hoàng Thị Hoài

Kính chúc quý thầy cô sức khỏe- công tác tốt!

Chúc các em học tập tốt lĩnh hội được nhiều kiến thức bổ ích!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)