Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi lê thị hợi | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ lớp 11C4
TRƯỜNG THPT DẦU GIÂY
B-CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 15:
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
* MỐI QUAN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NỘI BÀO
- TĐC giữa cơ thể và môi trường: lấy các chất cần thiết từ môi trường ngoài cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào
- Chuyển hoá nội bào: tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào (trong đó có hoạt động trao đổi chất)
- Các sản phẩm không cần thiết hoặc thừa được đào thải ra ngoài thông qua hệ tiêu hóa, hô hấp…
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. Tiêu hóa là gì?
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hoá:
A. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. Tiêu hóa là gì?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
* Khái niệm:
* Các hình thức tiêu hoá ở động vật:
+ Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa bên trong tế bào
+ Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hóa bên ngoài tế bào
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày
- Đại diện: động vật đơn bào
- Hình thức: tiêu hóa nội bào (Thức ăn được thực bào và bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizôxôm) .
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Đối tượng: Các loài ruột khoang và giun dẹp.
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
- Hình thức: Tiêu hoá ngoại bào ( nhờ các enzim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá trên thành túi) và tiêu hoá nội bào
- Đối tượng: Các loài ruột khoang và giun dẹp.
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều loài không xương sống
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
Hệ tiêu hoá của người
Miệng
Tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày
Gan
Tuỵ
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Ống tiêu hóa ở người
Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
x
x
x
x
x
x
x
x
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
- Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều loài không xương sống
- Hình thức: Tiêu hoá ngoại bào( diễn ra trong ống tiêu hoá, nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá).
- Quá trình: Thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
* Chiều hướng tiến hóa
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa.
- Sự chuyên hoá chức năng ngày càng rõ rệt.
- Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào
1. Ở động vật có ống tiêu hóa,thức ăn được tiêu hóa:
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
2. Ống tiêu hóa của chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người?
A. Diều và dạ dày cơ
B. Diều và thực quản
C. Diều và dạ dày tuyến
D. Dạ dày cơ và dạ dày tuyến
A. Nội bào
B. Ngoại bào và nội bào
C. Ngoại bào
D. Nội bào hoặc ngoại bào
Câu 3 : Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào →Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào →Tiêu hóa nội bào
C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào
D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào →Tiêu hóa nội bào→ Tiêu hóa ngoại bào
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
4. Ở các loài ruột khoang,thức ăn sau khi vào túi tiêu hóa sẽ được tiêu hóa theo hình thức:
A. Tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào
B. Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào
C. Chỉ tiêu hóa theo hình thức ngoại bào
D. Chỉ tiêu hóa theo hình thức ngoại bào
5. Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ là do:
A- Gà không có răng nên ăn nhầm
B- Ăn để bổ sung các chất
C- Dạ dày có lớp cơ khoẻ để tiêu hoá
D- Trợ giúp cho quá trình tiêu hoá cơ học
BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Chân thành cám ơn quý thầy - cô!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị hợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)