Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Mùi | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Tiêu hoá ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo.
Đến dự giờ lớp 11D
GV: NGUYỄN THỊ BÍCH MÙI
T Ự D Ư Ỡ N G
R U Ộ T N O N
Q U A N G H Ợ P
H Ệ T I Ê U H Ó A Ø
N Ộ I B À O
7
?
D I Ề U
U
1
?
I
2
?
T
H O Á H Ọ C
6
?

5
?
O
4
?
H
3
?

?
?
T I Ê U H O Á
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Quá trình tiêu hóa diễn ra bên trong tế bào gọi là tiêu hóa…
Câu 2: Thực vật có khả năng quang hợp để tự tổng hợp nên các chất hữu cơ sử dụng cho các hoạt động sống của mình. Thực vật thuộc nhóm sinh vật có hình thức dinh dưỡng nào?
Câu 3: Quá trình biến đổi thức ăn trong cơ thể người được thực hiện nhờ hệ cơ quan này
Câu 4: Đây là trình tổng hợp các phân tử cacbohidrat từ CO2 và H2O đồng thời giải phóng Oxi.
Câu 5: Phần tiếp theo của dạ dày, tại đây diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học là chủ yếu, thức ăn sau khi được biến đổi thành các chất đơn giản sẽ được hấp thụ chủ yếu ở bộ phận này của hệ tiêu hóa.
Câu 6: Quá trình tiêu hóa có sự tham gia của các enzim và dịch tiêu hóa xúc tác gọi là tiêu hóa……
Câu 7: Dạ dày chứa ở gia cầm còn có tên gọi khác là gì?
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
D
TIÊU HÓA LÀ GÌ?
?
a. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
b. Động vật có túi tiêu hóa
c. Động vật có ống hóa
Bảng 1: Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày
Enzim tiêu
hoá
Enzim tiêu
hoá
Bảng 1: Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Trùng giày, trùng roi...
Tiêu hóa nội bào.
Chưa có.
Thức ăn → không bào tiêu hóa + lizôxôm → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài.
Bảng 1: Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Trùng giày, trùng roi...
Thủy tức, sứa, sán lá…
Giun đất, châu chấu, chim, người…
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào.
Chưa có.
Hình túi, gồm nhiều tế bào, có 1 lỗ thông với bên ngoài. Trên thành túi có các tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa .
Hình ống, gồm nhiều bộ phận như: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già…và các tuyến tiêu hóa.
Thức ăn → không bào tiêu hóa + lizôxôm → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài.
Thức ăn → tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất cặn bã thải ra ngoài.
Thức ăn → biến đổi cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, còn chất thải tạo thành phân và thải ra ngoài.
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là gì?
Ưu điểm :
- Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn
Nhược điểm :
Thức ăn trộn lẫn chất thảiHiệu suất tiêu hoá thức ăn thấp
Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa có ưu thế gì?
- Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn với sự kết hợp của tiêu hóa cơ học và hóa học
- Thức ăn được tiêu hóa từ từ theo từng giai đoạn, các chất dinh dưỡng có trong thức ăn được hấp thụ triệt để, tăng hiệu suất tiêu hóa
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Nhai, nghiền
đảo trộn thức ăn
Nuốt, đẩy
thức ăn  Dạ dày
Co bóp,nhào trộn thức ăn,
đẩy thức ăn Ruột
Co bóp, đẩy thức ăn
 Ruột già
-Thức ăn thấm dịch
Co bóp đẩy chất thải
amilaza
tinh bột  mantôzơ

Prôtêin  pôlipeptit ngắn
Thức ăn  Chất dd
(aa, đường đơn..)
Ống tiêu hóa của giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Túi tiêu hóa của thủy tức
Câu hỏi: Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật?
Miệng
Thực quản
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Dạ dày
Tụy
Gan
Ống tiêu hóa của người
MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU HÓA
https://loetdaday.com/trieu-chung-cac-benh-ve-duong-tieu-hoa-lien-quan.html
Làm thế nào để có một hệ tiêu hóa khỏe?
?
Bổ sung chất xơ mỗi ngày
Giảm cân tạo nên sự khác biệt
Loại bỏ những thói quen xấu
Loại bỏ stress
Tập thể dục thường xuyên
Chú ý đến thời gian ăn bữa chính
Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số bệnh lý tiêu hóa ở người? Biện pháp phòng trừ?
- Tìm hiểu tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thịt?
- Làm các bài tập liên quan

Trân trọng cảm ơn
quý thầy cô và các em !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)