BAI 15 (Tiet 2)
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: BAI 15 (Tiet 2) thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§15. Làm quen với Microsoft Word (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo văn bản mới.
- Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word.
- Làm quen với các bảng chọn, một số nút lệnh và thanh công cụ thường dùng.
2. Kỹ năng
- Thành thạo trong các thao tác khởi động hệ soạn thảo và kết thúc quá trình soạn thảo văn bản.
- Sử dụng các nút lệnh và thanh công cụ.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung chú ý quan sát thao tác thực hiện.
- Ham mê hứng thú tìm tòi.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục.
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu chức năng của thanh bảng chọn?
Câu 2: Hãy chỉ tên một số nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn?
GV: - Nhận xét, tổng hợp, đánh giá và cho điểm.
3. Đặt vấn đề
Trong tiết trước các em đã được làm quen với màn hình làm việc của Word và một số thanh bảng chọn. Bài hôm nay các em đi tìm hiểu tiếp mục 3. Soạn thảo văn bản.
4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
( Hoạt động 1
- Sau khi KĐ, Word mở 1 tệp văn bản trống với tên tạm là Document1.
- GV: Thao tác các cách tạo một văn bản trống.
- GV: Gọi học sinh lên thực hành thao tác vừa rồi.
? Hãy nêu các cách mở văn bản đã có?
- GV: Thao tác trên máy.
- HS: Quan sát, ghi bài.
- GV: Có thể nháy đúp vào biểu tượng hoặc tên tệp văn bản để mở.
3. Soạn thảo văn bản đơn giản
a) Mở tệp văn bản
( Tạo một văn bản trống khác
Cách 1: File ( New( Blank Document
Cách 2: Nháy chuột vào nút (New) trên
thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + N
( Mở tệp văn bản đã có
Cách 1: File ( Open
Cách 2: Nháy chuột vào nút (Open)
trên thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + O
-> Xuất hiện hộp thoại Open
(H 50 trang - 150 SGK)
( Hoạt động 2
- GV: “Con trỏ soạn thảo” có dạng một vệt thẳng đứng nhấp nháy, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời, khác với con trỏ chuột (thường có dạng mũi tên hoặc chữ I)
? Cho biết có những cách nào để di chuyển con trỏ soạn thảo?
? Cho biết tác dụng của các kí hiệu phím trên bàn phím dùng để di chuyển con trỏ soạn thảo?
- Màn hình đôi khi chỉ hiển thị một phần văn bản. Để xem các phần khác ta có thể sử dụng các thanh cuộn ngang hoặc dọc.
- Lưu ý: Khi con chuột di chuyển con trỏ văn bản không di chuyển.
b) Con trỏ văn bản và con trỏ chuột
- Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo, trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ.
- Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa con trỏ vào vị trí cần chèn.
- Có thể dùng chuột hay bàn phím để di chuyển con trỏ văn bản.
( Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt con trỏ văn bản.
( Dùng bàn phím: bốn mũi tên; Crtl kết hợp 4 mũi tên; Home; End; Ctrl kết hợp Home; End; Page Down; Page Up
( Hoạt động 3
- GV: Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo đến vị trí cuối dòng sẽ tự động xuống dòng, văn bản bao gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn có nhiều dòng. Nhấn phím Enter khi kết thúc 1 đoạn và sang đoạn mới.
? Nhìn Trên thanh trạng thái, cho biết chế độ chèn, đè ? Cách chuyển đổi giữa 2
Ngày dạy : Lớp :
§15. Làm quen với Microsoft Word (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo văn bản mới.
- Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word.
- Làm quen với các bảng chọn, một số nút lệnh và thanh công cụ thường dùng.
2. Kỹ năng
- Thành thạo trong các thao tác khởi động hệ soạn thảo và kết thúc quá trình soạn thảo văn bản.
- Sử dụng các nút lệnh và thanh công cụ.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tập trung chú ý quan sát thao tác thực hiện.
- Ham mê hứng thú tìm tòi.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục.
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu chức năng của thanh bảng chọn?
Câu 2: Hãy chỉ tên một số nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn?
GV: - Nhận xét, tổng hợp, đánh giá và cho điểm.
3. Đặt vấn đề
Trong tiết trước các em đã được làm quen với màn hình làm việc của Word và một số thanh bảng chọn. Bài hôm nay các em đi tìm hiểu tiếp mục 3. Soạn thảo văn bản.
4. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tg
( Hoạt động 1
- Sau khi KĐ, Word mở 1 tệp văn bản trống với tên tạm là Document1.
- GV: Thao tác các cách tạo một văn bản trống.
- GV: Gọi học sinh lên thực hành thao tác vừa rồi.
? Hãy nêu các cách mở văn bản đã có?
- GV: Thao tác trên máy.
- HS: Quan sát, ghi bài.
- GV: Có thể nháy đúp vào biểu tượng hoặc tên tệp văn bản để mở.
3. Soạn thảo văn bản đơn giản
a) Mở tệp văn bản
( Tạo một văn bản trống khác
Cách 1: File ( New( Blank Document
Cách 2: Nháy chuột vào nút (New) trên
thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + N
( Mở tệp văn bản đã có
Cách 1: File ( Open
Cách 2: Nháy chuột vào nút (Open)
trên thanh công cụ chuẩn.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + O
-> Xuất hiện hộp thoại Open
(H 50 trang - 150 SGK)
( Hoạt động 2
- GV: “Con trỏ soạn thảo” có dạng một vệt thẳng đứng nhấp nháy, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời, khác với con trỏ chuột (thường có dạng mũi tên hoặc chữ I)
? Cho biết có những cách nào để di chuyển con trỏ soạn thảo?
? Cho biết tác dụng của các kí hiệu phím trên bàn phím dùng để di chuyển con trỏ soạn thảo?
- Màn hình đôi khi chỉ hiển thị một phần văn bản. Để xem các phần khác ta có thể sử dụng các thanh cuộn ngang hoặc dọc.
- Lưu ý: Khi con chuột di chuyển con trỏ văn bản không di chuyển.
b) Con trỏ văn bản và con trỏ chuột
- Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo, trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ.
- Muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa con trỏ vào vị trí cần chèn.
- Có thể dùng chuột hay bàn phím để di chuyển con trỏ văn bản.
( Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt con trỏ văn bản.
( Dùng bàn phím: bốn mũi tên; Crtl kết hợp 4 mũi tên; Home; End; Ctrl kết hợp Home; End; Page Down; Page Up
( Hoạt động 3
- GV: Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo đến vị trí cuối dòng sẽ tự động xuống dòng, văn bản bao gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn có nhiều dòng. Nhấn phím Enter khi kết thúc 1 đoạn và sang đoạn mới.
? Nhìn Trên thanh trạng thái, cho biết chế độ chèn, đè ? Cách chuyển đổi giữa 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)